BẢNG 4 ĐVT :1000 đồng

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần thủy sản đà nẵng (Trang 34 - 37)

III. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Cơng ty: 1.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh tại Cơng ty:

B.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

BẢNG 4 ĐVT :1000 đồng

ĐVT :1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2002/2001 2001 2002 CL % 1.Doanh thu thuần SXKD 48.999.602 51.696.442 100 100 +2.696.840 +5,5 2.Tổng chi phí 48.651.028 51.242.379 99,29 99,12 +2.591.351 +5,33 -Giá vốn hàng bán 46.745.582 48.569.604 95,4 93,95 +1.824.022 +3,9 -Chi phí bán hàng 1.043.554 1.658.156 2,13 3,2 +614.602 +58,9 -Chi phí QLDN 861.892 1.014.619 1,76 1,96 +152.727 17,72 3.Lợi nhuận thuần SXKD 348.574 454.063 0,71 0,88 +105.489 +30,26

Qua kết quả phân tích trên, ta thấy năm 2002 so với năm 2001, tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm từ 95,4% vào năm 2001 xuống cịn 93,95% vào năm 2002. Bên cạnh những tích cực trên, tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu cĩ chiều hướng tăng đã tác động khơng nhỏ đến khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sở dĩ chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao và lại cĩ xu hướng tăng, đĩ là do trong cơ chế thị trường để tiêu thụ được sản phẩm địi hỏi doanh nghiệp phải tốn kém nhiều chi phí cho cơng tác bán hàng như : chi phí về quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản hàng hĩa…để đẩy mạnh mức tiêu thụ hàng hĩa . Hơn nữa, mức chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng nhanh do Cơng ty cĩ hệ thống tổ chức quản lý cộng với lực lượng cán bộ cơng nhân viên đơng đảo làm cho chi phí tiền lương, tiền thưởng tăng lên. Tất cả những điều đĩ làm cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên. Vì vậy, vấn đề đặt ra là Cơng ty vừa phải giữ uy tín lâu dài nhưng vừa phải tìm mọi biện pháp nhằm cực tiểu hĩa chi phí, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiện nay, Cơng ty cĩ 2 xí nghiệp trực thuộc là Xí nghiệp Thủy sản Hịa Cường(Xí nghiệp I) và Xí nghiệp Thủy sản Nại Hưng(Xí nghiệp II). Để thấy được khả năng sinh lời của từng xí nghiệp cụ thể, ta xem bảng sau:

BẢNG 5.

ĐVT:1000 đồng

Chỉ tiêu Xí nghiệp I Xí nghiệp II

2001 Tỷ trọng 2002 Tỷ trọng 2001 Tỷ trọng 2002 Tỷ trọng 1.Lợi nhuận thuần SXKD 89.970 25,8% 72.435 16% 102.911 29,5% 122.864 27%

2.Doanh thu thuần SXKD 18.947.968 38,7% 18.309.167 35,4% 20.994.496 42,8% 21.401.004 41,4% 3.Tỷ suất lợi nhuận trên DTTSXKD 0,475% 0,4% 0,49% 0,57%

Qua bảng trên ta thấy, hầu hết tỷ trọng lợi nhuận và doanh thu của từng Xí nghiệp so với số liệu của Cơng ty đều cĩ xu hướng giảm vào năm 2002. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của xí nghiệp II tăng lên vào năm 2002 từ đĩ đã làm cho khả năng sinh lời chung từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty qua 2 năm cĩ những tiến bộ rõ rệt. Bên cạnh sự nỗ lực của Xí nghiệp II trong việc gia tăng lợi nhuận thì lợi nhuận năm 2002 của Xí nghiệp I đã giảm xuống làm cho tổng lợi nhuận thuần của Cơng ty giảm và kết quả cuối cùng là khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của Cơng ty khơng cao.

Như vậy, nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh trong cả 3 năm là hoạt động sinh lời chủ yếu của Cơng ty, đặc biệt năm 2002 là năm thứ 2 thực hiện kế hoạch 3 năm do Đại hội cổ đơng Cơng ty lần thử 2 đề ra và đây là cơ sở tạo đà cho việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 3 năm của Đại hội cổ đơng lần 2.

2.2Phân tích khả năng sinh lời tài sản của Cơng ty:

Khả năng sinh lời tài sản thường được xem xét qua 2 chỉ tiêu: tỷ suất sinh lời tài sản và tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản. Sau đây là bảng phân tích khả năng sinh lời từ tài sản của Cơng ty.

BẢNG 6. Bảng phân tích khả năng sinh lời tài sản.

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2000 2001 2002

1.Lợi nhuận trước thuế 1000đ 215.862 251.860 288.595

2.Tổng tài sản bình quân 1000đ 10.157.630 10.060.019 14.106.814

3.Chi phí lãi vay 1000đ 57.973 186.383 173.886

4.ROA % 2,13 2,5 2,05

5.RE % 2,7 4,36 3,28

6.Chênh lệch ROA % - 0,37 -0,45

7.Ảnh hưởng hiệu suất sử

dụng tài sản % - +2,15 -0,65

8.Ảnh hưởng tỷ suất lợi

nhuận trên doanh thu % - -1,78 +0,2

Khả năng sinh lời tài sản năm 2002 thấp nhất so với 3 năm. Nếu năm 2000, cứ 1 đồng tài sản đầu tư tại Cơng ty tạo ra 2,13 đồng lợi nhuận trước thuế thì sang năm 2001, mức lợi nhuận tạo ra là 2,5 đồng. Và đến năm 2002 thì một đồng tài sản đầu tư tai Cơng ty chỉ đem lại 2,05 đồng lợi nhuận trước thuế. Đây là một dấu hiệu khơng tốt cho tình hình hoạt động của Cơng ty. Tuy nhiên, để làm rõ cần phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời . Như đã đề cập ở phần I, khả năng sinh lời tái sản

tùy thuộc vào hiệu suất sử dụng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, qua phương trình sau :

ROA=Hiệu suất sử dụng tài sản* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

*Khả năng sinh lời tài sản năm 2001 so với năm 2000 tăng 0,37% là do ảnh hưởng của các nhân tố :

-Hiệu suất sử dụng tài sản tăng làm cho ROA tăng: (4,97 – 2,47)*0,86% = +2,15%

-Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần giảm làm cho ROA giảm:

4,97*(0,05% - 0,86%) = -1,78%.

Tổng hợp ảnh hưởng 2 nhân tố : +2,15% - 1,78%= +0,37%.

*Tương tự, khả năng sinh lời tài sản năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,45% là do :

-Hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm cho ROA giảm: (3,67 - 4,97)*0,50% = -0,65%.

-Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng làm cho ROA tăng : (0,56% - 0,05%)*3,67 = 0,2%.

Tổng hợp ảnh hưởng 2 nhân tố : -0,65% +0,2% = -0,45%.

Kết quả phân tích cho thấy, khả năng sinh lời tài sản của Cơng ty cĩ chiều hướng giảm do hiệu suất sử dụng tài sản năm 2002 giảm xuống so với năm 2001. trong khi đĩ tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tác động theo chiều hướng ngược lại đến khả năng sinh lời của tài sản. Vì vậy, trong thời gian đến cơng ty cần cĩ những biện pháp khai thác năng lực sản xuất của tài sản cố định hiện cĩ, đồng thời làm tốt cơng tác quản lý vốn lưu động nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng như hiệu suất sử dụng vốn lưu động thì càng cĩ điều kiện tăng khả năng sinh lời.

Những phân tích trên về khả năng sinh lời của tài sản cịn chịu tác động bởi cấu trúc nguồn vốn. Mà cấu trúc nguồn vốn của Cơng ty qua các năm là khơng giống nhau và chi phí sử dụng vốn vay cũng khác nhau.Vì vây, để thấy rõ thực sự khả năng sinh lời của tài sản ta xem xét chỉ tiêu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản(RE) ở dịng 5 trong bảng 6.

Với tỷ suất sinh lời kinh tế ta thấy khả năng sinh lời của tất cả lượng vốn Cơng ty đã bỏ ra kinh doanh mà khơng cần biết Cơng ty đã sử dụng vốn vay hay vốn chủ sở hữu. Từ số liệu phân tích, cho thấy năm 2001 Cơng ty đã sử dụng đồng vốn rất hiệu quả. Nếu khơng phải trả chi phí lãi vay thì 100 đồng đầu tư tài sản năm 2000 chỉ đem lại 2,7 đồng lợi nhuận thì mức này tăng lên 4,36 đồng vào năm 2001, trong khi đĩ đến năm 2002 mức này chỉ cịn lại 3,28 đồng. Điều này là do lợi nhuân năm

2002 chỉ tăng 36.735.000 đồng trong khi đĩ tổng tài sản bình quan tăng hơn 4.046.795.000 đồng. Vì vây khơng thể khẳng định năm 2002 hiệu quả kinh doanh của Cơng ty khơng tiến triển mà cần phải nhìn nhận việc đầu tư mớ tài sản cố định năm 2002 chưa phát huy hiệu quả cho Cơng ty nhưng sẽ hứa hẹn một tiềm lực lớn trong những năm tới.

Từ kết quả phân tích trên cho thấy cơng ty vẫn cịn những tồn tại, đặc biệt là hiệu quả cá biệt và khả năng sinh lời của tài sản giảm. Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại này là tốc độ quay vịng vẫn cịn chậm do tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho và các khoản phải thu thấp; giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí . Vì vậy, trong thời gian đến Cơng ty cần phát huy hơn nữa nội lực vốn cĩ đồng thời tận dụng tối đa chính sách ưu đãi của nhà nước nhằm năng cao hiệu quả hoạt động đảm bảo điều kiện để cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần thủy sản đà nẵng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w