Giải pháp từ phía nhà nớc.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 70 - 76)

2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian tới.

2.1. Giải pháp từ phía nhà nớc.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho việc thực thi thành công HĐTM.

Theo những quy định trong Hiệp định thì Việt Nam cần phải nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống chính sách thơng mại hớng tới các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, tạo tính tơng thích với những quy định trong luật pháp Hoa Kỳ. Chúng ta phải tiếp tục rà soạt hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng nhằm loại bỏ những văn bản đã lỗi thời, hoặc còn bất cập, tạo điều kiện cho việc thực thi nghiêm chỉnh các cam kết trong HĐTM và đẩy mạnh hơn nữa quan hệ thơng

- Sửa đổi Luật thơng mại Việt Nam năm 1997 theo hớng mở rộng khái niệm “thơng mại”, hoàn thiện Quy chế thơng nhân và bổ sung các quy định về chính sách quản lý xuất khẩu rõ ràng, phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển xuất khẩu của Đảng, cũng nh phù hợp với HĐTM.

- Đối với bảo vệ thị trờng trong nớc, cần hoàn thiện các công cụ pháp lý, cơ chế chính sách và tăng cờng bộ máy quản lý, giám sát đợc thông lệ quốc tế để ngăn chặn các biện pháp cạnh tranh không lanh mạnh (bán phá giá, gian lận th- ơng mại, nhập lậu, trốn thuế )…

Giữa các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Hoa Kỳ đã phát sinh một số mâu thuẫn trong thời gian vừa qua (xuất khẩu cá da trơn: phía Hoa Kỳ cho rằng Việt Nam bán phá giá vào thị trờng Hoa Kỳ, nên áp dụng các biện pháp gây khó khăn, hạn chế hàng nhập khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ), do đó để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ, về mặt chính sách cần phải tập trung nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi một số vất đề:

(1)-Sửa đổi, bổ sung chính sách thuế XNK, giảm bớt số lợng mức thuế suất và xây dựng lại Biểu thuế NK phù hợp với Công ớc HS, áp dụng trị giá tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT, bổ sung quy định về thuế tuyệt đối, và hạn ngạch thuế quan;

(2)-Thực hiện bảo hộ có trọng điểm, có thời hạn và có điều kiện trên cơ sở phân định các ngành kinh tế có thế mạnh về xuất khẩu theo từng cấp độ khác nhau, loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan;

(3)-Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề bán phá giá, trợ cấp hàng xuất khẩu, phân biệt đối xử của nớc ngoài với Việt Nam, Luật cạnh tranh và chống độc quyền, để tiến tới cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp Việt Nam (cả các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) trong việc xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài, giảm dần và xoá bỏ hoàn toàn sự bao cấp không phù hợp với thông lệ quốc tế (trợ cấp xuất khẩu, chế độ hai giá )…

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý cho phù hợp với thông lệ và tập quán quốc tế làm công cụ tốt cho việc giám sát thơng mại trong nớc và tiếp cận thị tr- ờng Hoa Kỳ, cũng nh các thị trờng khác trên thế giới, đồng thời tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc kiểm tra, giám sát, xử lý các tranh chấp, gian lận thơng mại.

Đây là công việc rất phức tạp, tốn kém và đòi hỏi phải có sự đầu t lớn từ phía Nhà nớc, cả về kinh phí và nguồn nhân lực. Hiện nay, Bộ T pháp đợc giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành hữu quan để rà soát tổng thể, đối chiếu, so sánh các cam kết trong HĐTM với các văn bản hiện hành, phục vụ cho quá trình hội nhập khinh tế quốc tế của Việt Nam. Trong năm 2002, liên quan tới việc thực thi Hiệp định, việc rà soát đã đợc gắn với việc soạn thảo các văn bản pháp luật cụ thể nằm trong chơng trình xây dựng luật và pháp lệnh của Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, nh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành và văn bản quy phạm pháp luật, của Bộ luật dân sự, Pháp lệnh đối xử quốc gia và tối huệ quốc, Pháp lệnh trọng tài thơng mại, Pháp lệnh về các biện pháp tự vệ trong thơng mại và một số văn bản của Chính phủ.…

Trong những năm tới cần phải tiếp tục rà soát, bổ sung và ban hành mới những văn bản pháp luật phù hợp với yêu cầu của Hiệp định. Làm đợc điều này Việt Nam không những sẽ đẩy mạnh đợc xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ, mà đây cũng chính là cơ hội đẩy nhanh tiến trình Việt Nam gia nhập WTO.

Ngoài ra, để thực hiện thành công Hiệp định, Chính phủ Việt Nam cần phải thực hiện mọi điều khoản đúng theo những cam kết trong HĐTM, đó là việc lập ra một lịch trình cắt giảm thuế quan nhằm trao cho Hoa Kỳ quy chế MNF, NT mở cửa thị tr… ờng dịch vụ, thực hiện những cam kết liên quan đến sở hữu trí tuệ và phát triển quan hệ đầu t, đúng theo thời hạn quy định trong Hiêp định.

Tăng cờng công tác tuyên truyền về các chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ, về thị trờng và hoạt động của các doanh nghiệp Hoa Kỳ.

Để có thể thâm nhập thành công thị trờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu cặn kẽ các điểu luật và quy định về thơng mại của Hoa

Kỳ. Trớc một hệ thống những luật lệ và quy định hết sức phức tạp và có rất nhiều khác biệt với luật pháp của chúng ta, Việt Nam sẽ gặp vô vàn khó khăn trong việc nghiên cứu chúng, nếu không có sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc. Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, Nhà nớc cần:

- Tổ chức các khoá đào tạo, các lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thơng mại của Hoa Kỳ nhằm nâng cao hiểu biết cho các doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý trong kinh doanh với các thơng nhân Hoa Kỳ.

- Nhà nớc cần khuyến khích các cơ quan, Bộ, ngành liên quan và các cá nhân xuất bản, lu hành những ấn phẩm về các chính sách, quy định luật pháp của Hoa Kỳ để tăng cờng sự hiểu biết cho các doanh nghiệp về thị trờng Hoa Kỳ.

- Tuyên truyền bằng nhiều kênh thông tin đại chúng (truyền hình, viễn thông ), bằng nhiều hình thức khác nhau (quảng cáo, hội chợ ) về thị tr… … ờng Hoa Kỳ cũng nh về tiêu chuẩn chất lợng, các hàng rào kỹ thuật, phi thuế quan đối với hàng hoá nhập khẩu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ.

- Bộ thơng mại phối hợp với Thơng vụ Việt Nam tại Hoa kỳ phải có nhiệm vụ thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng, đồng thời xây dựng một chiến lợc tổng thể về thị trờng (mức giá hàng hoá trên thị trờng, đối thủ cạnh tranh, mặt bằng chất lợng hàng hoá ) để giúp các doanh nghiệp làm tốt công tác dự báo…

định hớng cho sản xuất và xuất khẩu, phát triển các mặt hàng mới và hoạch định chiến lợc xuất khẩu cho riêng mình. Trong quá trình thu thập thông tin cần thiết cần hết sức chú ý đến nhu cầu của Hoa Kỳ đối với các mặt hàng xuất khẩu mới, phát triển những mặt hàng đó Việt Nam sẽ đa dạng hoá sản phẩm, đa ph- ơng hoá đợc thị trờng xuât khẩu. Điều này sẽ đóng vai trò tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam.

- Nhanh chóng thành lập cục xúc tiến thơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực thông tin và tiếp cận thị trờng Hoa kỳ.

Cần có cơ chế khuyến khích đầu t phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và biện pháp quản lý hoạt động xuất khẩu.

- Chính phủ cần phải có những chính sách nh u tiên những mặt hàng chủ lực và có những biện pháp hỗ trợ: nh chính sách quy hoạch vùng nguyên liệu, chính sách phát triển công nghiệp quốc doanh Đồng thời cần thi hành một cách triệt…

để và nhất quán biện pháp này theo nguyên tắc sản xuất hàng xuất khẩu phải đ- ợc đặt ở vị trí hàng đầu và các hình thức u đãi cao nhất phải đợc dành cho hàng hoá xuất khẩu.

- Chính sách khuyến khích đầu t phát triển hàng xuất khẩu phải đợc xây dựng theo định hớng tập trung vào các ngành hàng chủ lực, mà ta có tiềm năng xuất khẩu sang Hoa Kỳ và chuyển đổi cơ cấu hàng theo hớng tăng nhanh tỷ trọng hàng qua chế biến.

- Đảm bảo quyền bình đẳng cho các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu cũng là một biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. Việc đa dạng hoá chủ thể hoạt động xuất nhập khẩu đã đợc giải quyết khá triệt để tại Nghị định số 57/CP của Chính phủ. Tuy nhiên để phát huy toàn diện tác dụng của Nghị định này thì việc đảm bảo môi trờng bình đẳng cho tất cả các chủ thể tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu là rất cần thiết. Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có thể đóng góp đợc nhiều hơn nữa cho hoạt động xuất nhập khẩu nếu sự tham gia của họ vào hoạt động kinh tế đợc bình đẳng với các thành phần kinh tế Nhà nớc, trớc hết là bình đẳng hoàn toàn trong việc tiếp cận các yếu tố đầu vào, tiếp đến là sự bình đẳng trong việc nhận hỗ trợ đầu t, hỗ trợ kinh doanh từ phía Nhà nớc. Do đó, cần phải tiến hành cổ phần hoá các xí nghiệp và coi trọng đúng mức vai trò của thành phần kinh tế t nhân.

- Để ngày càng hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu, Nhà nớc cần từng bớc hạn chế và tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp; điều hành linh hoạt lãi suất, tỷ giá hối đoái theo hớng vừa có lợi cho xuất khẩu, vừa đảm bảo ổn định kinh tế; tăng cờng việc sử dụng các công cụ phi thuế “hợp lệ” với HĐTM nh các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trờng ; phải có sự phân bổ rõ giữa vai trò của Nhà n… ớc, chức năng của các cơ quan quản lý với nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong công tác quản lý xuất khẩu; đồng thời cũng cần có chính sách lợng thoả đáng đối với

thực hiện chức trách quản lý hoạt động xuất khẩu, để khích lệ tinh thần khiến cho họ hoàn thành công việc một cách hiệu quả hơn.

Tiếp tục có chính sách hỗ trợ và xúc tiến thơng mại đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sang Hoa Kỳ.

- Nhà nớc cần phải có sự hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn khi mới bắt đầu thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ.

- Hỗ trợ và bảo đảm thu nhập ổn định cho ngời lao động để họ yên tâm sản xuất hàng hoá xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ.

- Đầu t công nghệ cho việc sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp, hải sản, và các sản phẩm khác mà Việt Nam có tiềm lực.

- Đa vào các Website kinh tế, thơng mại, xuất nhập khẩu những thông tin có giá trị thơng mại để quảng cáo cho các doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam với các thơng nhân Hoa Kỳ.

- Tổ chức hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu và quảng bá các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Qua đó, các doanh nghiệp có thể tìm hiểu về thị hiếu của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ, để từ đó có những cuộc đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng và chuẩn bị cho các phơng án làm án lâu dài với các thơng nhân Hoa Kỳ.

- Tổ chức mạng lới du lịch Việt Nam – Hoa Kỳ để phục vụ nhu cầu của giới kinh doanh và của các du khách (trong đó có các đoàn chuyến đi khảo sát thị trờng, hỗ trợ về thông tin cho các doanh nghiệp), qua đó hai nớc có thể hiểu rõ hơn về văn hoá, tập quán thơng mại của nhau.

- Thành lập quỹ xúc tiến thơng mại do Nhà nớc và các doanh nghiệp cùng đóng góp. Quỹ này sẽ có tài khoản riêng không nằm trong ngân sách Bộ tài chính, chuyên phục vụ xúc tiến thơng mại.

- Thành lập trung tâm đại diện thơng mại tại một số thành phố lớn của Hoa Kỳ nh NewYork, Los Angeles, San Francisco, Chicago... để tạo cầu nối và giảm chi phí giao dịch cho các công ty Việt Nam. Các trung tâm này có thể do Nhà nớc bảo trợ hoặc kết hợp với các công ty Hoa Kỳ và Việt kiều, hoặc kết hợp giữa một số doanh nghiệp mạnh trong nớc sang mở các phòng trng bày, giao

dịch giới thiệu sản phẩm và ký hợp đồng với đối tác. Các đại diện thơng mại ở nớc ngoài là đầu mối quan trọng tạo điều kiện cho các cơ sở xuất khẩu tiếp cận với những thông tin thơng mại, do đó Việt Nam cần tăng cờng hệ thống này. Việc bố trí đội ngũ tuỳ viên thơng mại là một hình thức đầu t tốn kém nhng không thể thiếu và chúng ta cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho các Ban Đại Diện thơng mại của mình ở nớc ngoài .

- Thành lập các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu (HTXK), nh Quỹ HTXK nông sản, Quỹ tín dụng hàng hoá nông nghiệp d… ới sự kiểm soát và điều hành của Bộ Tài chính. Mục tiêu chủ yếu của các Quỹ HTXK là trợ giúp các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong một số ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu, nhng lại không có điều kiện tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng do không có tài sản thế chấp. Quỹ HTXK sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay và cung cấp các khoản tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu để các doanh nghiệp đầu t công nghệ hiện đại và đảm bảo vốn lu động cho hoạt động sản xuất của mình. Quỹ HTXK phải hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn nh các tổ chức tín dụng khác, cùng chia sẻ thành công và rủi ro giữa các doanh nghiệp với ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w