2. Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nớc khác.
2.2. Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tại một số thị trờng.
• Thị trờng Nhật Bản
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tăng đều qua các năm (trừ 1998 xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản giảm do tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực). Xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản tăng bình quân 22% trong thời kỳ 1996 – 2000 và đã đạt 2,62 tỷ USD vào năm 2000, tuy nhiên tỷ trọng của Nhật Bản trong xuất khẩu của Việt Nam đang có xu hớng giảm dần.
Nếu nh năm 1991 Nhật Bản chiếm 34,5% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến 2001 tỉ lệ này giảm xuống còn 17%. Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ cùng với xu hớng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã mở rộng quan hệ thơng mại thêm với rất nhiều nớc, khiến cho lợng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sẽ không còn tập trung vào thị trờng Nhật Bản nhiều nh trớc kia, mà sẽ xuất khẩu đợc cả sang những thị trờng mới, cũng có tiềm năng và nhiều lợi thế, nhất là khi trong những năm gần đây, nền kinh tế Nhật Bản lại đang gặp khó khăn khiến cho sức mua của thị trờng này yếu hơn trớc.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tơng đối đơn giản, chủ yếu là nhóm hàng nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế (những năm đầu thập kỉ 90 nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế chiếm đến 90%). Các mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang Nhật Bản là dầu thô, hải sản, dệt may và than đá. Bốn mặt hàng này thờng xuyên chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản trong những năm gần đây. Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một bạn hàng nhỏ của Nhật Bản, vì hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các nớc nh Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia và Philippin. Yếu điểm của Việt Nam so với các nớc này là các doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thông tin về thị trờng Nhật Bản, trong khi các nớc đối thủ lại luôn luôn tiếp cạn và xử lý mọi thông tin rất nhanh nhạy để thích ứng kịp thời với nhu cầu của thị trờng thờng xuyên biến đổi này. Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng của Việt Nam (chủ yếu là nông sản và giày dép) khi nhập khẩu vào Nhật Bản vẫn phải chịu mức thuế cao hơn mức thuế mà Nhật Bản dành cho Trung Quốc và các nớc ASEAN. Việc này đã hạn chế đáng kể khả năng tăng trởng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Nhật Bản.
• Thị trờng ASEAN
Trong suốt thời kì 1991 – 2001 kim ngạch xuất khẩu sang các quốc gia thuộc ASEAN tăng khá đều, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng ASEAN của ta thờng xuyên ở mức trên 20%, riêng năm 1998 là 25,1%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng này là hàng cha qua chế biến, trong đó dầu thô, gạo và hải sản chiếm tỷ trọng lớn. Mặt hàng dệt may thờng đợc bán
ASEAN. ASEAN là thị trờng mà Việt Nam thờng xuyên nhập siêu. Tỉ trọng và tốc độ phát triển của thị trờng ASEAN có xu hớng giảm dần (giai đoạn 1991 – 1995 thị trờng này chiếm 21,8% kim ngạch xuất khẩu thì đến 2001 chỉ còn17,0%, tốc độ phát triển giảm 2,3%).
• Thị trờng EU
Quan hệ trao đổi buôn bán giữa Việt Nam và EU thực sự phát triển từ năm 1993, sau khi hai bên kí tắt Hiệp định buôn bán hàng dệt may vào tháng 12/1992 và tháng 1/1996 Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thơng mại và cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hóa của nhau bắt đầu có hiệu lực. Từ đó kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng liên tục và tăng rất nhanh (thời kỳ 1995 – 2001). Đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu sang EU đã đạt 3003 triệu USD, gấp 1,8 lần giai đoạn 1991 – 1995. EU đã trở thành thị trờng mà Việt Nam th- ờng xuyên xuất siêu và là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn nhất ở thời kỳ này trong kim ngạch hàng xuất khẩu của Việt Nam. Điểm đáng chú ý là tỷ trọng của EU trong xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng trong những năm trở lại đây và đến 2001, EU đã chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, thể hiện sự cố gắng cao của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc chuyển dịch thị trờng.
Hàng hóa Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là giày, dép, hàng dệt may, cà phê, hải sản, gạo (chủ yếu để tải xuất đi nớc thứ ba), cao su, than đá, điều nhân và rau quả, 9 mặt hàng này thờng xuyên chiếm khoảng 75% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU, trong đó chỉ riêng giày dép đã là 30%, dệt may khoảng 25%, cà phê và hải sản khoảng 14%.
EU là thị trờng có thể tiêu thụ một khối lợng lớn hàng xuất khẩu của Việt Nam, song đây cũng là nơi hàng hóa của các nớc đang phát triển cạnh tranh với nhau rất mạnh, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế tại khu vực châu á. Tuy vậy, một số mặt hàng của Việt Nam, trong đó có thủy sản, đang ngày càng có lợi thế hơn trớc các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong xuất khẩu vào EU là xuất hiện nhiều hàng rào kỹ thuật mới, ngày càng tinh vi hơn, kể cả đối với các sản phẩm thô và sản phẩm đã qua chế
biến nh cấm sử dụng một số hoạt chất nhuộm đối với hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hay một số hoạt chất gây cháy.
Bảng số 9: Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 Đơn vị: % Mặt hàng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Gạo 9,5 11,7 9,5 10,9 8,9 4,6 4,1 4,4 Cà phê 10,6 4,6 5,4 6,3 5,1 3,5 2,7 1,9 Cá và hải sản 8,3 8,9 8,6 9,2 8,4 10,2 12,3 12,2 Dầu mỏ 19,7 18,3 15,6 13,2 18,1 24,2 21,9 19,5 May mặc 8,3 15,7 16,4 15,5 15,1 13,1 13,6 16,4 Giầy dép 3,8 7,2 10,7 11,0 12,0 10,1 10,8 11,1 Hàng điện tử 4,8 5,3 5,1 5,4 4,2 3,1 Hàng thủ công 1,3 1,1 1,3 1,2 1,5 1,6 1,6 2,0
Nguồn: Niên giám thống kê của CIEM, 1995-2002.
Nhìn vào bảng, có thể thấy sự thống lĩnh của hàng may mặc và da giày trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, chứng tỏ lợi thế so sánh lớn của Việt Nam trong những sản phẩm truyền thống sử dụng nhiều lao động này. Trong t- ơng lại Việt Nam cần phải duy trì lợi thế này, đồng thời phải đa dạng hoá các sản phẩm sử dụng nhiều sức lao động nhằm cạnh tranh mạnh mẽ hơn với các quốc gia đang phát triển khác, đặc biệt là các nớc Châu á.