Bảng 6: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra. Diễn giải ĐVT Tính chung Theo nhóm hộ HK TB HN I. Tổng diện tích đất bình quân/ hộ m 2 2208,41 2096,65 2260,32 2268,13 1.Đất canh tác m2 1917,75 1791,15 1917,51 2035,61 - Đất 2 lúa m2 1917,75 1791,5 1917,51 2035,61 2. Đất thổ c m2 290,66 305,15 288,81 232,52 - Đất ở m2 153,02 165,04 148,00 140,74 - Đất vờn m2 76,22 79,88 75,66 62,47 - Đất ao m2 61,43 60,23 65,15 29,31
II.Một số chỉ tiêu bình quân
1. Diện tích đất canh tác/NK m2 436,03 408,09 448,07 460,55 2. Diện tích đất canh tác/LĐ m2 685,56 713,75 778,18 988,16
3. Hệ số sử dụng ruộng đất Lần 2 2 2 2
Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra.
Đất đai ở xã Tiền Phong tơng đối màu mỡ, hầu hết toàn bộ diện tích canh tác cấy đợc 2 vụ lúa trên 1 năm và 27,15% số đó có thể trồng đợc cây vụ đông song nhìn chung đất canh tác bình quân trên hộ là thấp, trung bình 1917,75 m2/hộ, diện tích đất bình quân trên hộ là 2208,41m2,. Ta thấy diện tích đất canh tác bình quân trên hộ là cha lớn, nên vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của nông hộ. Hơn nữa đất đai của hộ bị chia cắt manh mún, không tập trung gây khó khăn cho quá trình chăm sóc, thu hoạch.
Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy tình hình sử dụng đất giữa các nhóm hộ là không chênh lệch mấy, đất canh tác ở nhóm hộ nghèo là cao nhất, bình quân 2035,61 (m2) trên hộ, hộ trung bình là 1917,51m2, và hộ khá là 1791,50m2. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy một thực trạng là các hộ khá đang có xu hớng tách dần khỏi hoạt động trồng trọt, tập trung vào hoat động sản xuất chăn nuôi và làm ngành nghề, dịch vụ. Trong 32 hộ điều tra trong nhóm hộ khá
thì có 2 hộ cho thuê hoàn toàn ruộng đất của mình và 9 hộ cho thuê những mảnh ruộng ở xa, các hộ còn lại thì vẫn giữ nguyên diện tích song một số khâu quan trọng nh cấy, gặt là khoán hoặc thuê lao động làm, nên thu nhập từ cây lúa là rất thấp.
Với nhóm hộ trung bình và hộ nghèo có trình độ dân trí thấp, sự nhanh nhậy kém, nên cây lúa vẫn là thu nhập chính của hộ, chăn nuôi thì chủ yếu là nuôi tận dụng, hiệu quả không cao nên thu nhập bình quân hộ của 2 nhóm hộ này thấp hơn.
Tóm lại Tiền Phong là một xã đông dân với mật độ dân số cao, diện tích vờn và ao bình quân 76,22 m2 ao trên 1 hộ. Mặc dù đất đai của xã khá màu mỡ song hệ số sử dụng ruộng đất là thấp, bình quân 2 lần /năm chủ yếu là trồng 2 vụ lúa. Tính trên toàn xã không có hoạt động sản xuất vụ đông trong khi đó thì 27,15% tổng diện tích đất canh tác của xã có thể tiến hành sản xuất cây vụ đông. Đây là một sự lãng phí tài nguyên đất, xã cần có chính sách khuyến khích hộ nông dân tiến hành sản xuất cây vụ đông để nguồn lực đất đai của xã đợc sử dụng có hiệu quả hơn, tránh lãng phí nh hiện nay.
4.1.2.2. Tình hình về nhân khẩu và lao động.
Biểu 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ diều tra
Chỉ tiêu ĐVT Tính
chung HK HTB HN
1.Tổng số hộ điều tra Hộ 100 32 62 6
2.Tỷ lệ số hộ điều tra % 100 32 62 6
3.Phân tổ theo nhân khẩu
-Số hộ có 2 nhân khẩu Hộ 5 1 3 1
-Số hộ có 3 đến 4 NK Hộ 50 23 25 2
-Từ 6 nhân khẩu trở lên Hộ 7 0 7 0 4. Phân tổ theo lao động
-Số hộ nhỏ hơn 2 lao động Hộ 3 0 1 2
-Từ 2 đến 3 lao động Hộ 87 30 54 3
-Lơn hơn 3 lao động Hộ 10 2 7 1
5. Phân tổ theo ngành sản xuất
-Hộ thuần nông Hộ 32 7 20 5 -Hộ NN kiêm ngành nghề- DV Hộ 68 25 42 1 7.Một số chỉ tiêu BQ - Số NK bình quân/hộ NK 4,40 4,39 4,40 4,42 - Số lao động bình quân/ hộ LĐ 2,36 2,41 2,37 2,06 - Tỷ lệ nhân khẩu/LĐ Lần 1,78 1,82 1,86 2,25
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Tính đến tháng 12/2002 tổng số lao động trong độ tuổi của toàn xã là 4077, trong đó lao động nông nghiệp là 3315 chiếm 43,36% tổng dân số và chiếm 78,86% tổng số lao động toàn xã. Do đó việc sử dụng lao động nông nghiệp một cách hợp lý là điều kiện quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tạo tiền đề để phân công lao động xã hội đáp ứng đợc nhu cầu lao động cho các ngành khác. Qua điều tra khảo sát thực tế nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra (thể hiện ở biểu 7). Qua biểu ta thấy bình quân cho các nhóm hộ có 4,40 khẩu/hộ và 2,36 lao động/hộ. Trong đó nhóm hộ khá bình quân mỗi hộ 4,39 khẩu và 2,41 lao động, nhóm hộ trung bình bình quân mỗi hộ có 4,4 nhân khẩu và 2,37 lao động, nhóm hộ nghèo là 4,42 nhân khẩu/ hộ và 2.06 lao động/hộ. khi tỷ lệ nhân khẩu/lao động càng cao đồng nghĩa với thu nhập bình quân đầu ngời sẽ giảm xuống. ở nhóm hộ khá tỷ lệ này là 1,82 lần, hộ trung bình là 1,86 lần và hộ nghèo là 2,15.lần., nghĩa là ở nhóm hộ khá 1 lao động phải nuôi1,82 ngời, hộ trung bình 1 lao động nuôi 1,86 ngời và hộ nghèo thì 1 lao động có tới 2,15 ngời ăn theo.
hộ (29%) là hộ thuần nông và 71% là hộ kiêm ngành nghề, buôn bán dịch vụ, ngành nghề ở đây chủ yếu là các nghề phụ trợ giúp cho kinh tế hộ những lúc nông nhàn nh mộc, xây dựng, nấu rợu, say xát, làm chăn, chạm gỗ, buôn bán và làm dịch vụ vận chuyển... Sự phân chia lao động giữa các ngành là không rõ ràng, họ chỉ tham gia hoạt động sản xuấ này lúc nông nhàn, duy chỉ có nghề chăn bông, tuy cha trở thành làng nghề song hoạt dộng sản xuất loại hàng hoá này khá mạnh và liên tục từ tháng 6 đến tháng 12 hàng năm.
4.1.2.3. Điều kiện về vốn của nông hộ.
Ngoài hai yếu tố đất đai và lao động thì vốn cho sản xuất cũng là một yêú tố quan trọng, vốn là một trong những điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh, nó là công cụ đắc lực để thực hiện kế hoạch đặt ra của nông hộ, nó tác động đến phơng hớng và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của nông hộ Vốn của nông hộ đợc chúng tôi xem xét, đánh giá dới hai dạng: hiện vật và giá trị . điều kiện về vốn cho sản xuất kinh doanh của nông hộ đợc chúng tôi tổng hợp và thể hiện qua biểu 8:
Biểu 8: Điều kiện về vốn của nhóm hộ điều tra
Diễn Giải ĐVT Phân theo nhóm hộ
HK HTB HN
I. Dạng hiện vật
1. Máy tuốt lúa Cái 0.03 0.07 0
2. máy xay xát Cái 0.09 0.02 0
3. bình phun thuốc Cái 0.59 0.68 0.32
4. Trâu bò cày kéo Con 0.03 0.19 0.16
5. Xe công nông Cái 0.06 0.03 0
6. Xe tải Cái 0.03 0 0
7. Lợn nái sinh sản Con 0.35 0.31 0
8. Cày bừa Cái 0.44 0.47 0.33
9 cuốc xẻng Cái 1.06 1011 1.33
10. Liềm hái Cái 1.28 2.40 2.67
II. Tiền mặt Nghìn dồng/hộ 4570.25 2125.70 363.87
Nguồn: Ban thống kê xã Tiền Phong Qua biẻu 8 ta thấy :
- Dạng hiện vật: Đó là những công cụ sản xuất chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ, nó pục vụ quá trình sản xuất nông nghiệp từ khâu gieo trồng, khâu làm đất, đến khâu thu hoạch. Do nhóm hộ khá có sự tích luỹ cao, nên mức trang bị công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất cũng tốt hơn. Theo kết quả điều tra thì những công cụ có giá trị cao nh , công nông, máy tuốt lúa (máy liên hoàn), xe tải, máy xay xát đều tập chung chủ yếu ở nhóm hộ khá. Còn ở nhóm hộ nghèo và hộ trung bình thì mức trang bị công cụ dung cụ thấp hơn. Chính vì vậy, nhóm hộ khá đã giảm đợc lợng chi phí đi thuê, tăng khả năng dáp ứng kịp thời vụ gieo trồng, đó là cơ sở để nâng cao năng xuất cây trồng. Hộ nghèo do thiếu vốn nên khả năng trang bị công cụ, dụng cụ thấp hơn. Vì vậy nhóm hộ nghèo kém chủ động trong sản xuất, tỷ lệ lao động công việc, lao động thủ công lớn nên hiệu xuất công việc giảm, chất lợng công việc thấp.
-Tiền mặt: Do mức trang bị công cụ, dụng cụ phục vụ quá trình sản xuất của nhóm hộ khá cao, nên hộ khá chủ động đợc trong kế hoạch sản xuất của mình, dẫn đến kết quả, và hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ khá là t- ơng đối cao, chính vì vậy khả năng tích luỹ tiền mặt cũng lớn hơn hơn nhóm còn lại. Qua biểu 8 ta thấy tổng số tiền mặt ỏ hộ khá là 4570.25 nghìn đồng, coa gấp 2.15 lần hộ trung bình, và 12.56 lần hộ nghèo.
Nhìn chung qua tìm hiểu về điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ ta thấy tất cả mọi điều kiện sản xuất kinh doanh của nhóm hộ khá đều tốt hơn hẳn nhóm hộ còn lại, vì thế khả năng đem lại thu nhập cao hơn nhóm hộ khác là rõ ràng. Tuy nhiên đối với sản xuất nông nghiệp không đòi hỏi một lợng vốn đầu t quá lớn nên các hộ trung bình cũng có khả năng đáp ứng hợp lý chi phí cho sản xuất. Để nghiên cứu một cách chi tiết vấn đề này chúng ta xem xét một cách cụ thể trong các phần sau: