Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ xã Tiền Phong

Một phần của tài liệu Thực trạng & 1 số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại xã Tiền Phong - huyện Thường Tín - Hà Tây (Trang 57)

Xuất phát từ các đặc điểm kinh tế xã hội của xã, dựa vào thực trạng sản xuât kinh doanh của nông hộ xã, thông qua sự phân tích các yếu tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông hộ, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong phát triển kinh tế nông hộ, khai thác những lợi thế, tiềm năng sẵn có từ đó giúp cho sự phát triển kinh tế hộ nông dân của xã phát triển hiệu quả hơn. Các giải pháp đó gồm:

1. Giải pháp về đất đai

không có đất thì không có quá trình sản xuất nông nghiệp. Hiện nay đất canh tác của xã phân bố không đều và manh mún. Các cấp có thẩm quyền cần có những biện pháp hợp lý để vận động nông hộ tiến hành dồn điền đổi thửa cho nhau để có diện tích đất canh tác trên mảnh lớn hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t thâm canh, tăng cờng sản xuất hàng hoá nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Đồng thời hoàn thành nốt việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân.

2. Giải pháp về vốn

Để tiến hành sản xuất hàng hoá nông nghiệp rất cần có vốn, để chuyển dịch cơ cấu cây trồng tăng cờng các hoạt động phi nông nghiệp càng cần có vốn vì vậy giải pháp về vốn là rất cần thiết đối với quá trình phát triển kinh tế nông hộ.

Về phía Nhà nớc cần mở rộng hơn nữa các chơng trình cho vay vốn tới tận tay ngời nông dân, thông qua các tổ chức tín dụng, các ngân hàng phục vụ ngời nghèo thông qua các tổ chức đoàn thể ở địa phơng nh hội phụ nữ, đoàn thanh niên... việc cho vay vốn phải xác định đợc đúng đối tợng đợc vay, số lợng vốn vay phải đảm bảo cho ngời đi vay có đủ khả năng tái sản xuất mở rộng, các ph- ơng pháp thu hồi vốn phải phù hợp với đặc điểm và chu kỳ sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình vay phải giám sát các hoạt động của hộ đợc vay vốn thông qua các tổ chức đoàn thể ở địa phơng, tránh tình trạng sử dụng vốn vay không có khả năng hoàn trả vốn. Ngoài ra có thể cho hộ nông dân vay vốn bằng hiện vật thông qua hoạt động kinh doanh của HTX dịch vụ nh các t liệu sản xuất trong nông nghiệp, các dịch vụ sản xuất bằng cách này có thể theo dõi chính xác qua trình sản xuất của các hộ vay và đảm bảo đúng mục đích trong việc vay vốn của nông hộ.

Về phía nông hộ trớc tiên phải biết cách huy động vốn từ nguồn vốn tự có của bản thân, vốn vay từ bạn bè và quan trọng là xác định đợc kế hoạch sử dụng và phân bổ số vốn đó cho từng khâu sản xuất sao cho hợp lý, đem lại hiệu

quả đồng vốn là cao nhất.

3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

Nhìn chung trình độ văn hoá của chủ hộ còn thấp, do vậy xã cần có kế hoạch bồi dỡng, nâng cao kiến thức về thị trờng, kiến thức về thâm canh, về khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh của chủ hộ bằng việc tăng c- ờng các hoạt động khuyến nông, mở các lớp truyền bá kinh nghiệm sản xuất, các buổi tập huấn, họp mặt trao đổi kinh nghiệm, thông tin, từ đó giúp nông dân có sự chuyển biến về nhận thức, giúp nông hộ làm quen với cơ chế thị trờng, xoá bỏ những tập quán lạc hậu, lựa chọn hớng đi phù hợp với tiềm lực kinh tế của mình, phù hợp với xu hớng phát triển của cả nớc.

4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật

Nội dung chủ yếu của giải pháp này là nhanh chóng đa tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất bằng phơng pháp khuyến nông.

Đối với những hộ làm nông nghiệp cần tập trung nâng cao kỹ năng sản xuất của hộ, từ khâu chọ giống, làm đất canh tác, chăm sóc đến khâu thu hoạch, phổ biến cho hộ quy trình sản xuất lúa lai, lúa đặc sản mang tính chất hàng hoá cao. Để thực hiện tốt điều này cần tăng cờng công tác khuyến nông, tuyên truyền phổ biến những giống cây trồng, vật nuôi có đặc tính tốt. Trợ giúp cho hộ khâu kỹ thuật trong quy trình sản xuất thử nghiệm, xây dựng mô hình điển hình để chuyển giao khoa học kỹ thuật có hiệu quả.

Đối với những hộ có tham gia hoạt động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, cần khuyến khích các hộ mở rộng quy mô đầu t theo chiều sâu, lựa chọn áp dụng công nghệ phù hợp vào một số khâu có điều kiện nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm.

Ngoài ra xã cũng cần có biện pháp nhân rộng các hoạt động sản xuất ngành nghề ra toàn xã, thông qua các tổ chức đoàn thể giới thiệu những ngành nghề tiều thủ công nghiệp mới nhằm giải quyết lao động khi nhàn rỗi, tạo điều kiện tăng thu nhập cho hộ

5. Mở rộng thị trờng tiêu thụ

Mở rộng thị trừơng tiêu thụ là giải pháp quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn nói chung và kinh tế hộ xã Tiền Phong nói riêng. Vì chỉ khi sản phẩm của nông hộ làm ra đợc tiêu thụ tốt mới kích thích đợc sự phát triển của sản xuất hàng hoá, kích thích đầu t thâm canh, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi cũng nh đa dạng hoá ngành nghề. Để làm đợc điều đó cần có các giải pháp sau:

- Có chính sách giúp đỡ, hớng dẫn nông hộ nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng cao không chỉ đáp ứng đợc thị trờng trong vùng mà còn trong cả nớc.

- Khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức trung gian tiêu thụ sản phẩm do xã sản xuất ra.

- Huyện cần tạo điều kiện hỗ trợ trong việc xây mới chợ, hoàn thiện cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống đờng giao thông để nông sản phẩm hàng hoá và các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp đợc nhanh chóng chuyển đến ngời tiêu dùng

- Đẩy mạnh công tác dự báo, phổ biến rộng rãi thông tin thị trờng, các thông tin về khoa học công nghệ để nông hộ nắm bắt đợc kịp thời và có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của gia đình mình, làm sao mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Phần V

Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận

Trong thời gian thực tập xã Tiền Phong, đợc sự giúp đỡ tận tình của các phòng ban trong xã cùng một số nông hộ trong địa bàn xã, đến nay chúng tôi đã

hoàn thành đề tài nghiên cứu: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát“

triển kinh tế nông hộ tại xã Tiền Phong - huyện Thờng Tín - tỉnh Hà Tây” Từ kết quả nghiên cứu về thực trạng phát triển kinh tế nông hộ xã Tiền Phong, qua quá trình điều tra tìm hiểu chúng tôi đa ra kết luận sau.

Trớc hết xem xét những mặt làm đợc ta thấy các nông hộ sau một thời gian làm quen đều đã bắt đầu thích nghi với nền kinh tế thị trờng và xu hớng sản xuất hàng hoá. Các hộ đã biết cách lựa chọn sản xuất các sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Bên cạnh đó trong sản xuất nông nghiệp phần lớn các nông hộ đều đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, cộng với sự ra đời của HTX dịch vụ và ban khuyến nông đã đáp ứng khá tốt nhu cầu của nhân dân. Đây là điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông hộ phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho gia đình. Ngoài sản xuât nông nghiệp đa số các nông hộ đều biết tận dụng lao động lúc nông nhàn để tăng thu nhập thông qua nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh khác nhau. Đặc biệt là hai nghề sản xuất truyền thống của xã đó là nghề điêu khắc gỗ và nghề làm chăn bông. Thu nhập đem lại từ các hoạt động phi nông nghiệp này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của nông hộ hiện nay. Song song với quá trình phát triển kinh tế của mình các nông hộ đang bớc vào giai đoạn đầu của quá trình tích tụ ruộng đất, hiện nay đã xuất hiện một vài trang trại với quy mô nhỏ, đó là cơ sở để xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá với quy mô ngày càng lớn..

Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã làm đợc, Trong sự phát triển của kinh tế nông hộ xã tiền phong, còn một số tồn tại cơ bản đòi hỏi cần có sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền. Đó là việc cha rõ ràng trong định hớng sản xuất lâu dài của nông hộ, khả năng sử dụng đất đai còn kém, hiệu quả sử dụng vốn vay còn thấp. Trong sản xuất nông nghiệp còn mất cân đối giữa tỷ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi. Các hoạt động phi nông nghiệp còn nhỏ lẻ, cha đủ điều kiện để nông hộ tách hẳn khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Đề tài nghiên cứu, phân tích một số yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông hộ. Trong đó có một số yếu tố mà nông hộ có thể điều chỉnh đợc để có thể đa kinh tế hộ gia đình mình đi lên nhng cũng có một số yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của nông hộ. Vì thế, các nông hộ rất cần nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ từ phía các cơ quan Nhà nớc, các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phơng để kinh tế nông hộ của xã thực sự phát triển, đúng với tiềm năng.

5.2. Kiến nghị

Để cho kinh tế hộ nông dân của xã Tiền Phong đợc phát triển đúng với tiềm năng của nó chúng tôi đa ra một số kiến nghị sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với Nhà nớc

+ Nâng cao trình độ dân trí thông qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng kiến thức cho toàn dân

+ Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất.

+ Mở rộng các chơng trình cho vay vốn thông qua các quỹ tín dụng với lãi suất u đãi, thời gian hợp lý và thủ tục đơn giản.

+ Cần có những chính sách phù hợp với điều kiện hiện tại của nông hộ, giúp cho hộ nông dân phát triển thuận lợi hơn nh chính sách thuế, trợ giá, ứng dụng hớng dẫn kỹ thuật, khuyến nông để nâng cao năng lực sản xuất của nông hộ

- Đối với địa phơng

+ Cần lựa chọn xây dựng mô hình kinh tế sản xuất trong kinh tế hộ mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó nhân rộng ra toàn xã.

+ Tổ chức thờng xuyên các hoạt động khuyến nông nhằm đa tiến bộ khoa học vào sản xuất. Có chính sách hỗ trợ những hộ nghèo trong hoạt động sản xuất, đồng thời hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong xã.

+ Tích cực tìm hiểu, học hỏi các kinh nghiệm sản xuất để nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn của mình

+ Mạnh dạn đầu t vào một số ngành có khả năng mang lại thu nhập cao. + Biết cách huy động và sử dụng vốn có hiệu quả..

mục lục

Phần I...1

Mở đầu...1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài...1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài...2

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ...2

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu ...2

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...3

Phần II...4

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài...4

2.1. Một số lý luận về kinh tế hộ nông dân...4

2.1.1. Một số khái niệm về hộ nông dân và kinh tế nông hộ...4

2.2. Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ ở một số nớc trên thế giới...10

2.2.1. Tình hình chung về kinh tế hộ trong khu vực và trên thế giới...10

2.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở một số nớc trong khu vực..11

2.3. Quá trình phát triển kinh tế nông hộ ở nớc ta...14

2.3.1. Quá trình phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam ...14

2.3.2. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta...14

2.4. Hệ thống chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu đề tài...16

2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ ...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh đời sống thu chi của nông hộ...16

2.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh ...16

Phần:III Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu...17

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...17

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ...19

3.2. Phơng pháp nghiên cứu ...26

3.2.1. Phơng pháp nghiên cứu chung...26

3.2.2. Phơng pháp chuyên môn...27

Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận...29

4.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của nông hộ...29

4.1.1. Khái quát chung về nhóm hộ điều tra...29

4.1.2. Điều kiện sản xuấ kinh doanh của nông hộ...31

4.1.3. Mức độ đầu t chi phí cho sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra...36

4.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra...40

4.1.5. Tình hình chi tiêu và tích luỹ của nhóm hộ điều tra...47

4.2. Phân tích những nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông hộ xã Tiền Phong...49

4.2.1. Các nhân tố về nguồn lực...49

4.2.2. Về thị trờng...52

4.2.3. Về khoa học công nghệ...53

4.2.4. Vấn đề cơ sở hạ tầng...53

4.3. Đánh giá chung về kinh tế nông hộ ở xã Tiền Phong...54

4.3.1. Nhận xét chung về kinh tế nông hộ...54

4.3.2. Khó khăn và vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế nông hộ ở xã Tiền Phong...55

4.4. Định hớng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ xã Tiền Phong...56

4.4.1. Định hớng phát triển kinh tế nông hộ ở xã Tiền Phong...56

4.4.2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ xã Tiền Phong...57

Phần V Kết luận và kiến nghị...60

5.1. Kết luận...60

5.2. Kiến nghị...62

Biểu 1: Tình hình sử dụng đất đai của x qua 3 nămã ...71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Ban thống kê x Tiền Phongã ...71

Biểu 2: Tình hình dân số và lao động của x qua 3 nămã ...72

Nguồn: Ban thống kê x Tiền Phongã ...72

Nguồn: Ban thống kê x Tiền Phong ã ...73

Biểu 10: Chi phí sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra ...74 Diễn giải...74 BQC...74 HK...74 HTB...74 HN...74 SL...74 (kg)...74 GT (1.000đ)...74 SL...74 (kg)...74 GT (1.000đ)...74 SL...74 (kg)...74 GT (1.000đ)...74 SL...74 GT (1.000đ)...74

327,19...74

337,13...74

327,43...74

271,68...74

V. ngành Tổng chi phí cho trồng trọt của hộ...74

1798.47...74 1736.19...74 1847.59...74 1505.69...74 Trong đó IC...74 1713.84...74 1661.37...74 1761.06...74 1505.69...74

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra...74

Biểu 11: Chi phí sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra...75 Diễn giải...75 BQC...75 HK...75 HTB...75 HN...75 Giá trị ...75 (1000đ)...75 Cơ cấu ...75 (%)...75

Giá trị (1000đ)...75 Cơ cấu...75 Giá trị (1000đ)...75 Cơ cấu (%)...75 Giá trị (1000đ)...75 Cơ cấu (%)...75

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra...75

Biểu 14: Tổng hợp thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra...76

Biểu 1: Tình hình sử dụng đất đai của xã qua 3 năm

Chỉ tiêu SL (ha)2000CC (%) SL (ha)2001CC (%) SL (ha)2002CC (%) 01/00So sánh(%)02/01 BQ

Tổng diện tích đất tự nhiên 458 100 458 100 458 100 100 100 100

1. Đất nông nghiệp 342,76 74,84 341,30 74,52 339,7 74,17 99,57 99,53 99,55

A Đất cây hàng năm 304,23 88,76 304,03 89,08 303,43 89,32 99,93 99,80 99,87

- Đất lúa 296,73 97,53 298,30 98,12 298,3 98,34 100.53 100.00 100.27

- Đất cây hàng năm khác 6,27 2,47 5,72 1,88 5,13 1,69 91,23 89,69 90,46

b. Đất cây ăn quả 9,74 2,84 10.34 3.03 11.47 3.37 106.16 110.64 108.40

c. Đất mặt nớc 28,79 8,4 27.19 7.97 27.09 7.97 94.44 99.63 97.04 2. Đất chuyên dùng 61,20 13,36 63,17 13,79 63,98 13,97 103,22 101,28 102,25 a. Đất xây dựng 4,85 7,48 5,32 8,42 5,64 8,82 109,69 106,02 107,86 b. Đất giao thông 24,42 39,54 25,20 39,89 26,85 40,4 104,23 102,58 103,41 c. Đất thuỷ lợi 22,32 36,47 23,32 36,92 23,32 36,45 104,48 100,00 102,24 d Đất chuyên dùng khác 9,83 16,06 9,33 14,77 9,17 23,15 94,90 98,29 96,60 4. Đất thổ c 49,18 10,74 50,18 10,96 50,52 11,03 102,03 100,68 101,36

Một phần của tài liệu Thực trạng & 1 số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại xã Tiền Phong - huyện Thường Tín - Hà Tây (Trang 57)