II. Một số biện pháp nhằm nâng cao CLSP của dây chuyền lắp ráp xe máy ở
4. Biện pháp thứ 4: Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của
4.4. Hiệu quả của biện pháp
Nếu công ty thực hiện chặt chẽ biện pháp này sẽ hạn chế đợc rất nhiều các lỗi mắc phải trong quá trình lắp ráp, nhờ việc ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các nguyên nhân gây lỗi. Từ đó tăng đợc chất lợng sản phẩm theo đúng yêu cầu qui trình của công nghệ.
5. Biện pháp thứ 5: Hoàn thiện cơ cấu - tổ chức quản lý chất lợng.
5.1. Cơ sở lý luận.
Quản lý chất lợng là một qui trình hết sức phức tạp đòi hỏi phải tuân theo những nguyên tắc nhất định và phơng pháp linh hoạt đồng thời phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong toàn công ty. Do vậy, hoàn thiện cơ cấu - tổ chức quản lý chất lợng là cần thiết đối với mọi công ty.
5.2. Cơ sở thực tiễn.
Xuất phát từ thực trạng của hệ thống quản lý chất lợng ở công ty điện máy và xe đạp - xe máy còn nhiều điểm cha hợp lý. Do đó công ty cần phải bố trí phòng ban để trực tiếp làm công tác quản lý chất lợng để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đề ra:
Theo tôi, để đạt hiệu quả của việc quản lý chất lợng sản phẩm của công ty thì nên bố trí hệ thống quản lý chất lợng nh sau:
Công ty Điện máy- Xe đạp xe máy miền Bắc-Hà Nội 62 Phó giám đốc kỹ
thuật Phòng KCS xí
nghiệp
Theo cách bố trí này.
- Đứng đầu hệ thống quản lý chất lợng là một phó giám đốc kỹ thuật quản lý trực tiếp phòng KCS xí nghiệp.
- Bộ phận KCS xí nghiệp có trách nhiệm quản lý chất lợng các yếu tố đầu vào và chất lợng của sản phẩm đầu ra và báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo công ty là phó giám đốc kỹ thuật
- Bộ phận KCS phân xởng có trách nhiệm quản lý chất lợng ở ngay phân xởng lắp ráp của mình.
- Các tổ trởng có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi chất lợng và khi có sai sót báo cáo cho cán bộ phận phân xởng mình để giải quyết.