Đào tạo mới nguồn nhân lực cho ngành Dệt và ngành May.

Một phần của tài liệu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 75 - 77)

III. Các giải pháp đầ ut phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010.

a) Đào tạo mới nguồn nhân lực cho ngành Dệt và ngành May.

Đến năm 2010, số công nhân kỹ thuật cần bổ sung là gần 500.000 ngời, tổng số lao động của toàn ngành khoảng 1 triệu ngời. Số kỹ s công nghệ cần tăng thêm gần 6 nghìn ngời, theo đó mỗi năm phải đào tạo đợc khoảng 500 kỹ s và cao đẳng công nghệ. Số cán bộ trên đại học cần đợc đào tạo đồng bộ cho các ngành nghề sợi dệt, xử lý hoàn tất, may. Các giải pháp cụ thể bao gồm:

Ngành dệt may và nhà nớc tập trung nguồn lực để xây dựng cơ sở ghien cứu và cơ sở đào tạo đủ vngx mạnh về cán bộ và cơ sở vật hcất để thực hiện nhiệm vụ chiến lợc của ngành và các thành phần kinh tế dệt may về nhu cầu lực lợng khoa học công nghệ.

Cơ sở đào tạo Đại học Dệt-May phấn đấu vơn lên hoàn thành các đề tài các cấp do Nhà nớc giao, hợp tác và liên kết với các công ty xí nghiệp để giải quyết những vấn đề thực tiễn sản xuất đặt ra cho các nhà khoa học, công nghệ. Đồng thời nhà nớc, ngành cũng giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học dệt may cho các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng dệt may và khẳng định vị trí, vai trò của các cơ sở này trong hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ của Nhà nớc.

Các cơ sở nghiên cứu chuyên ngành dệt may đợc Nhà nớc, ngành giao nhiệm vụ đào tạo, bôi dỡng đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ cho ngành và nhiẹm vụ này cần đợc khẳng định trong một cơ sở nghiên cứu dệt may có vị trí và tầm cỡ quốc gia.

Hiện tại, cơ sở nghiên cứu dệt may và cơ sở đào tạo dệt may lớn nhất của Nhà nớc là Viện nghiên cứu kinh tế- kỹ thuật dệt- may của Tổng công ty Dệt May Việt Nam và Bộ môn Công nghệ Dệt-May thuộc trờng Đại học Bách khoa Hà nội cần đợc nâng cấp thì mới đủ sức đảm đơng nhiệm vụ chiến lợc đào tạo cán bộ khoa học công nghệ trong giai đoạn sắp đến. Chỉ có sự hợp tác, liên kết của các cơ sở đào tạo và cơ sở nghiên cứu, đồng thời phối hợp với các cơ sở sản xuất thì nhiệm vụ nêu trên mới thực hiện tốt đợc.

Sự hợp tác hữu hiệu của cơ sở đào tạo và cơ sở nghiên cứu chỉ thực sự đem lại hiệu quả cao khi có quy chế hoạt động, chế độ, chính sách đối với cán bộ khoa học công nghệ thật thông thoáng để sự hoà nhập mang tính tất yếu khách quan và sự gắn bó thật hữu cơ.

Giải pháp về mở rộng các loại hình đào tạo.

Nguôn nhân lực khoa học công nghệ Dệt – May đợc cung cấp chủ yếu bằng nguồn đào tạo trong nớc, tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, với các hệ tập trung, hệ tại chức, hệ cao đẳng.

Hệ tập trung tại trờng (5 năm). Tuyển chọn học sinh từ kỳ thi quốc gia hàng năm nhằm đào tạo những kỹ s có trình độ khoa học cơ bản, cơ sở vững vàng, trình độ chuyên môn về lý luận và thực hành giỏi, có tiềm năng tự đào tạo và bồi dỡng để trở thành lực lợng cán bộ khoa học công nghệ nòng cốt của ngành.

Hệ tại chức (5,5 năm). Tuyển chọn học viên từ cán bộ kỹ thuật trung học, công nhân, viên chức đã tốt nghiệp phổ thông trung học và đã kinh qua thực tế sản xuất để đào tạo thành những kỹ s, cán bộ kỹ thuật giỏi thực hành, có năng lực quản lý sản xuất tốt, có trình độ khoa học nhất định.

Hệ cao đẳng (3 năm). Tuyển chọn học sinh đã tốt nghiệp phổ thông trung học qua kỳ thi quốc gia vào các trờng đại học, cao đẳng để đào tạo thành những kỹ thuật viên có trình độ cao (kỹ thuật viên cao cấp).

Ba hệ đào tạo này cung cấp nhân lực khoa học công nghệ cho ngành Dệt – May theo tỷ lệ phù hợp với cơ chế và hệ thống quản lý sản xuất của ngành, đồng thời cũng căn cứ vào đặc thù sản xuất của những chuyên ngành Dệt hoặc May.

Bên cạnh việc đào tạo chính quy, cần thiết phải mở các loại hình đào tạo, bồi dỡng khác nhằm có đủ số lợng cán bộ khoa học công nghệ.

Một phần của tài liệu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w