Vốn là một nớc nông nghiệp trồng lúa nớc nên ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ra đời tơng đối muộn so với các nớc công nghiệp phát triển trên thế giới. Công việc trồng dâu nuôi tằm, xe sợi, dệt vải,... đã trở thành nghề truyền thống của các vùng quê Việt Nam. Mặc dù từ xa xa nớc ta đã có những làng nghề, vùng nghề dệt may khá phát triển với các vùng nghề nổi tiếng nh Vạn Phúc, Hà Đông, Nam Định, song mới chỉ dừng lại ở trình độ sản xuất thủ công, hoạt động nhỏ lẻ, manh mún, mang tính tự cung tự cấp là chính.
Ngay sau ngày hoà bình trên miền Bắc (1954), đợc sự quan tâm và chăm lo phát triển của Đảng và Nhà nớc, ngành công nghiệp Dệt - May đã xây dựng và phát triển qua các thời kỳ với những nhiệm vụ chính trị khác nhau theo sự nghiệp cách mạng chung của toàn dân tộc, nhanh chóng mở rộng lực lợng sản xuất nhằm cung ứng đủ vải mặc và các nhu cầu khác cho nhân dân và cho các lực lợng vũ trang. Sau ngày giải phóng, gắn liền với sự phát triển công nghiệp nớc ta, ngành Dệt - May Việt Nam đã phát triển nhanh chóng về năng lực sản xuất do tiếp quản toàn bộ các nhà máy, xí nghiệp Dệt - May phía nam và tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy lớn trên phạm vi cả nớc.
Trớc khi Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc thành lập, để thực hiện chức năng làm đầu mối quản lý Nhà nớc theo ngành chuyên môn hoá thì cơ quan đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ đối với ngành dệt là Tổng công ty dệt Việt Nam, đối với ngành may là Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu may.
Tổng công ty dệt Việt Nam (TEXTIMEX) đợc thành lập theo Quyết định số 149-Cnn/TCLĐ ngày 04/3/1993 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Liên hiệp sản xuất và xuất nhập khẩu dệt thành Tổng công ty dệt Việt Nam.
Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu may (CONFECTIMEX) đợc thành lập theo Quyết định số 518-Cnn/TCLĐ ngày 29/12/1989 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) về việc thành lập Liên hiệp sản xuất - Xuất nhập khẩu may trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ.
Vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 khi Liên Xô và một loạt các nớc xã hội chủ nghĩa tan rã làm cho ngành Dệt - May nớc ta mất đi các đối tác kinh doanh truyền thống. Tuy qui mô công suất thiết bị đã tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ kế hoạch hoá nhng chỉ mới làm ra đợc những sản phẩm trung bình và thấp nên khi chuyển qua cơ chế thị trờng phải cạnh tranh khốc liệt khiến cho ngành Dệt - May Việt Nam đứng trớc những khó khăn hết sức gay gắt.
Từ năm 1991 đến nay, ngành Dệt - May Việt Nam đã có những thay đổi căn bản từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, từ thiết bị công nghệ đến sản phẩm. Từ chỗ, chỉ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nớc và thực hiện một phần theo nghị định th với Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu; đầu vào và đầu ra do Nhà nớc quyết định nhng sau khi chuyển sang cơ chế thị tr- ờng các doanh nghiệp phải làm từ A đến Z từ chọn mua nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tự định đoạt giá mua, giá bán,.... Vì vậy, để tiến dần tới thế kỷ 21 - thế kỷ của sự cạnh tranh gay gắt cùng với khoa học công nghệ đóng vai trò là lực lợng sản xuất trực tiếp, đòi hỏi công nghiệp Dệt - May phải đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, từng bớc mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc, đồng thời đòi hỏi ngành Dệt - May Việt Nam phải đổi mới cơ cấu tổ chức, sắp xếp lại theo hớng liên kết các đơn vị trong ngành nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để tạo ra thế và lực trong cạnh tranh và phát triển. Thực hiện chủ trơng đó, cùng với mong muốn thành lập thí điểm một số tập đoàn kinh doanh chủ chốt để điều tiết nền kinh tế, ngày 29/4/1995 Chính phủ quyết định thành lập Tổng công ty Dệt- May Việt Nam trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lu thông, sự nghiệp về dệt và may thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) và các địa phơng; đồng thời bộ máy quản lý và điều hành của cơ quan Văn phòng Tổng công ty đợc tổ chức trên cơ sở hợp nhất bộ máy từ hai đơn vị là Liên hiệp các xí nghiệp May và Tổng công ty Dệt Việt Nam. Tổng công ty có tên giao dịch là Việt Nam National TEXTILE and Gament Coporation (VINATEX) đợc thành lập theo quyết định số theo quyết định số 253/TTg của Thủ tớng Chính phủ. VINATEX có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam. Trụ sở chính của Tổng công ty đặt tại 25 - phố Bà Triệu, Hà Nội.
Tổng công ty Dệt-May Việt Nam là một trong số các Tổng công ty Nhà nớc có mô hình tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ. Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc thành lập với mục đích tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất đề
thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Tuy mới đợc thành lập lại bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 cũng nh cơ chế quản lý còn có những vấn đề vớng mắc ở cả tầm vĩ mô và vi mô - cần tiếp tục tháo gỡ nhng nhìn chung Tổng công ty đã phát huy vai trò điều tiết trong đầu t sản xuất và kinh doanh của các đơn vị thành viên. Tổng công ty vừa tập trung sức mạnh toàn hệ thống nhằm giải quyết khó khăn trớc mắt cho một số doanh nghiệp dệt quy mô lớn cha thể thích ứng với cơ chế mới, vừa triển khai thực hiện các nhiệm vụ lớn, quan trọng và lâu dài có liên quan đến toàn bộ hệ thống các thành viên. Do đó, vị thế và uy tín Tổng công ty ngày càng đợc nâng cao, góp phần tạo nên một diện mạo mới cho ngành Dệt - May Việt Nam.