- Giai đoạn 5: Đóng gó
2.2.2.3. Quản lý vốn lưu động của nhà máy
- Quản lý tiền mặt: Đối với bất cứ doanh nghiệp nào, tiền mặt là khoản quan trọng không thể thiếu, nó làm động lực cho sự phát triển năng động hiệu quả của nhà máy. Do sự phức tạp và đa dạng của quản lý tiền mặt, doanh nghiệp phải luôn để ý và kiểm tra chặt chẽ từng ngày, từng giờ.Ta xem xét tình hình quản lý vốn bằng tiền mặt thông qua bảng sau:
Tình hình tăng giảm vốn bằng tiền
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Chênh lệch 2003/2002
Số tiền TT% Số tiền TT% Tuyệt
đối % Vốn bằng tiền 547 100 1.212 100 665 121.57 1. Tiền mặt tại quỹ 337 61.61 509 42.21 172 51.04 2. Tiền gửi ngân hàng 54 9.87 564 46.53 510 944.44 3. Tiền đăng chuyển 156 28.52 139 11.47 -17 -10.89
Nhìn vào bản trên ta thấy số tiền của nhà mày bánh kẹo Hữu Nghị là đang tăng. Số tiền mặt tại quỹ tăng về quy mô nhưng lại giảm về tỷ trọng từ 61,61% xuống còn 42,21%. Số tiền đang chuyển thì giảm về quy mô và tỷ trọng. Nguyên nhân của sự biến đông này là do nhà máy bị bạn hàng chiếm dụng. Chính vì vậy, phải đảm bảo một lượng tiền mặt tại quỹ để trang trải.
- Quản lý các khoản phải thu: Các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của doanh nghiệp hiện đang bị các tổ chức cá nhân chiếm dụng. Số vốn kinh doanh nằm trong các khoản phải thu thường có giía trị lớn như: doanh nghiệp có thể thiếu vốn hoạt động dẫn đến phải phân bổ chi phí trả lãi vay ngân hàng hay các tổ chức khác. Do đó quản lý các khoản phải thu là việc làm cần thiết, cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra để nhanh chóng thu hồi.
Sự biến động các khoản phải thu
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Chênh lệch 2003/2002
Số tiền TT% Số tiền TT% Tuyệt đối %
Khoản phải thu 2.500 100 3.090 100 5.90 23.6
1. Phải thu của
khách hàng 1.761 70.44 2.261 73.17 500 28.39 2. Trả trước
cho người bán 40 1.6 387 12.52 347 8.67.5
3. Thuế VAT
được khấu trừ 72 2.33 72 2.33 72 2.33
4. Phải thu nội
bộ 669 26.76 231 7.47 -438
-65.47 7
5. Phải thu
khác 30 1.2 144 4.66 114 380
Qua bảng trên ta thấy, khoản phải thu của nhà máy năm 2003 tăng so với năm 2002 về số tuyệt đối là 590 triệu đồng với mức tăng 23,6%. Các khoản phải thu tăng trong đó phải thu của khách hàng tăng nhiều nhất, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản phải thu. Năm 2002 chiếm 70,44%, năm 2001 chiếm 73,17%.
Phải thu nội bộ có xu hướng giảm, số tiền giảm là 438 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 65,47% so với năm 2002. Các khoản phải thu khác cũng tăng nhưng nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các khoản phải thu.
Như vậy về các khoản phải thu thì phải thu của khách hàng tăng ở mức cao. Đây là nguyên nhân chính làm các khoản phải thu của nhà máy tăng bởi vì khoản phải thu này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tống số các khoản thu. Do đó nhà máy cần có biện pháp phù hợp để quản lý chặt chẽ các khoản phải thu để tranh rủi ro trong thanh toán.
- Quản lý hàng tồn kho: Để quản lý hàng tồn kho, ta phải đi xem xét tinh hình tăng giảm hàng tồn kho.Từ đó tính toán lượng sẽ tiêu thụ trong các chu khỳ kinh doanh để cung cấp một lượng vừa đủ, tránh dự trữ quá nhiều để tồn đọng vốn nên vấn đề dự trữ với quy mô thế nào cho hợp lý. Trong cơ cấu vốn lưu đông của nhà máy thì hàng tồn kho chiếm tỷu trọng lớn nhất trong tổng số vốn lưu động. Vì thế việc quản lý tồn kho dự trữ đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, lại sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn lưu động.
Phân tích sự biến động hàng tồn kho
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm
2003
Chênh lệch 2003/2002
Số tiền TT% Số tiền TT% Tuyệt đối % Hàng tồn kho 8.784 100 9.609 100 8.25 9.39 1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 6.808 77.64 7.188 74.8 380 5.58 2. Công cụ, dụng cụ tồn kho 30 0.34 24 0.25 6 20.23 3. Chi phí sản xuất KD dở dang 18 0.07 16 0.17 -2 -11.1 1 4. Thành phẩm tồn kho 1.928 21.95 2.381 24.78 453 23.49
Qua bảng trên ta thấy lượng hàng tồn kho của nhà máy tăng do lượng thành phẩm tồn kho nguyên vật liệu tăng. Lượng nguyên vật liệu tồn kho
2002 và 74,8% năm 2003. Như vậy lượng nguyên vật liệu tăng về quy mô nhưng lại giảm về tỷ trọng. Điều này cho thấy nhà máy chưa quan tâm đúng mức tới công tác tiêu thụ sản phẩm nên làm cho hàng tồn kho tăng.
2.2.2.4.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữư Nghị
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh được xem xét và đánh giá một cách tổng quát thông qua một số chỉ tiêu sau: hiệu suất sử dụng vốn, tỷ suất sinh lợi của doanh thu, tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu.Ta có bảng sau:
Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch 2003/2002 Tuyệt đối % 1. Doanh thu thuần 28.922 31.31 7 2.455 8.49 2. Lợi nhuận sau thuế 170 346 176 103.53 3. Tổng vốn bình quân 23.837 27.63 3 3.796 15.92 4. Chủ sở hữu bình quân 15.958 16.28 9 331 2.07 5. Tỷ suất sinh
lợi doanh thu 0.006 0.011 0.005 83.33
6. Hiệu suất sử
7. Tỷ suất lợi nhuận / vốn 0.007 0.011 3 0.006 85.71 8. Tỷ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu 0.011 0.021 0.010 90.91
Qua bảng trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốnh năm 2002 là 1,213 và năm 2003 là 1,135. Như vậy hiệu suất sử dụng vốn năm 2003 là giảm 6,43% so với năm 2002. Nó cho biết một đồng vốn đem lại cho doanh nghiệp 1,213 đồng doanh thu. Trong khi đó, năm 2003 thì một vốn chỉ đem lại 1,135 đồng doanh thu. Ta nhận thấy với kết quả như vậy thì chưa có dấu hiệu khả quan.
Về doanh thu thuần: năm 2003 doanh thu tăng 8,49% so với năm 2002, về số tuyệt đối là 2,455 tr.đ.Chính vì doanh thu tăng nên khoản lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên. Cụ thể: năm 2002 lợi nhuận là 170 tr.đ, năm 2003 đã tăng 176 tr.đ so với năm 2002 với mức tăng 103,53%. Đây là một dấu hiệu khả quan.
Xét tỷ suất sinh lợi của doanh thu ta thấy năm 2002 là 0,006 và năm 2002 là 0,011.Tỷ suất sinh lợi doanh thu tăng 83,33% so với năm 2002. Nó cho biết:
Năm 2002 một đồng doanh thu tạo ra 0,006 đồng lợi nhuận. Năm 2003 một đồng doanh thu tạo ra 0,011 đồng lợi nhuận. Về tỷ suất lợi nhuận/vốn:
Năm 2002 một đồng vốn tạo ra 0,007 đồng lợi nhuận. Năm 2003 một đồng vốn tạo ra 0,013 đồng lợi nhuận.
Ta thấy tỷ suất lợi nhuận/ vốn tăng 85,71% so với năm 2002 mà mức tăng của doanh thu năm 2003 tăng 8,49% so với năm 2002. Do đó, mức tăng của lợi nhuận vượt xa mức tăng của doanh thu gấp nhiều lần .
Về tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: năm 2002 là 0,011 và năm 2003 là 0,021. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm sau tăng 90,91% so với năm trước. Năm 2002 một đồng vốn chủ sỏ hữu tạo ra 0,011 đồng lợi nhuận. Năm 2003 một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,021 đồng lợi nhuận.
Ta thấy các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn là không mấy khả quan.Các chỉ tiêu còn lại có sự biến động một cách tích cực.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu làm căn cứ đánh gía tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua vioệc theo dõi, đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động. Nhưng yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị không đơn thuần là đánh giá xem vốn lưu động có hiệu quả hay không mà còn thông qua quá trình đánh giá để các nhà quản trị đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu đọng trong những năm tiếp theo.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp chúng ta sử dụng những chỉ tiêu như: hệ số đảm nhiệm vốn lưu động, sức sinh lợi của vốn lưu động, số vòng quay vốn lưu động, thời gian một vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, thời gian một vòng quay hàng tồn kho.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy bánh kẹo Hữu Nghị Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch 2003/2002 Tuyệt đối % 1. Doanh thu thuần 28.922 31.377 2.455 8.49 2. Lợi nhuận trước thuế 251 509 258 102.79 3. VLĐ bình quân 12.471 13.217 746 5.98 4. Hàng tồn khobình quân 9.098 9.196 98 1.08 5. Sức sinh lợi của VLĐ 0.02 0.04 0.02 100 6. Hệ số đảm nhiệm của VLĐ 0.43 0.42 -0.01 -2.33 7.Số vòng quay VLĐ 2.32 2.37 0.05 2.16 8. Thời gian 1 vòngquay VLĐ 155 152 -3 -1.94