Giải pháp về quản lý vĩ mô.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phẩn hóa ở Việt Nam (Trang 61 - 71)

1.1. Xây dựng kế hoạch và tạo tiền đề, điều kiện đẩy mạnh tiến trình CPH.

Muốn thực hiện thành công tiến trình CPH, Đảng và Nhà nớc ta cần phải đề ra kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn để làm căn cứ cho các Bộ, ngành, địa phơng triển khai thực hiện.

a) Giai đoạn 2001-2005: Đẩy mạnh CPH, đa dạng hoá sở hữu DNNN nhằm tạo điều kiện cho thị trờng chứng khoán hoạt động và phát triển.

Trong 2 năm 2001-2002 đẩy nhanh tiến độ CPH, đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp sao cho cuối năm 2003 đạt 855 doanh nghiệp trên tổng số 2280 DNNN thuộc diện sắp xếp của thời kỳ này.

Trong 3 năm tiếp theo 2003-2005, tiền hành CPH, giao khoán, bán và cho thuê hơn 900 DNNN sao cho các DNNN đợc sắp xếp đạt con số 3280 doanh nghiệp , tạo ra nhiều hàng hoá cho thị trờng chứng khoán.

Đến cuối năm 2005, Nhà nớc sẽ duy trì 2000 DN 100% vốn cho Nhà nớc, tập trung vào các DN công ích, các DN thuộc lĩnh vực Nhà nớc độc quyền, các Tổng công ty lớn và các DN độc lập có ý nghĩa quan trọng đối với nền KTQD. b) Giai đoạn 2006-2010: Hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh đủ điều kiện để hội nhập AFTA, tiếp tục CPH một số DNNN là thành viên trong các Tổng công ty và một số doanh nghiệp công ích.

Đối với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty thì giữ nguyên phần vốn tại doanh nghiệp đồng thời phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn hoặc là chỉ bán một phần vốn Nhà nớc tại DN chứ không bán 100% vốn Nhà nớc tại DN.

Đối với các DN hoạt động công ích nh cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng, ánh sáng đờng phố, sản xuất thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật cần… xem xét để thực hiện CPH một số doanh nghiệp trên mục tiêu nâng cao lợi ích xã hội.

CPH DNNN trong giai đoạn này nhằm mục tiêu tạo sự liên kết với nhau giữa các doanh nghiệp mà quan trọng là điều kiện liên kết về vốn tạo tiền đề để hội nhập AFTA vào năm 2006. Việc thâm nhập vào nhau giữa các doanh nghiệp sẽ dẫn đến việc hình thành các tập đoàn kinh tế nhiều chủ và đó là xu thế tất yếu của quá trình cải cách DNNN.

1.2.

Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách có liên quan . Việc Nghị định 44/1998/NĐ-CP của Chính phủ ra đời đã khắc phục đợc tình trạng chậm trễ trong việc triển khai thực hiện CPH các DNNN đồng thời làm tăng thêm tính hấp dẫn của chính sách CPH. Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho các ngành, địa phơng và doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ CPH, cần sớm ban hành một số quy chế sau:

- Quy chế về thành lập quỹ hỗ trợ CPH các DNNN, trớc hết phục vụ cho việc tuyên truyền, phổ biến chủ trơng CPH của Đảng và Nhà nớc tới mọi ngời dân trong cộng đồng, nhất là đối với ngời lao động trong doanh nghiệp CPH, hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp trong diện CPH nhng hiện còn thua lỗ để tiến lên làm ăn có lãi, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề hoặc đào tạo nghề mới cho ngời lao động trong doanh nghiệp CPH, trợ cấp một phần hoặc cho vay với lãi suất u đãi để ngời lao động có điều kiện tìm nơi lao động mới.

- Quy chế về khoán kinh doanh, cho thuê và bán DNNN. Việc ban hành quy chế này nhằm tiệp tục đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới một bộ phận DNNN cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu và quản lý.

- Quy chế về việc thí điểm thuê giám đốc nhằm từng bớc thay đổi phơng thức quản lý doanh nghiệp, tạo điều kiện cho giám đốc phát huy hết khả năng trong việc điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp.Đồng thời tạo tiền đề về pháp lý cho việc hình thành nghề giám đốc, từng bớc áp dụng chế độ thuê giám đốc thay thế cho chế độ bổ nhiệm.

Về vấn đề sở hữu cần sớm ban hành quy định của Chính phủ về việc thực hiện quyền sở hữu của Nhà nớc đối với các DNNN, có sự phân cấp quyền của chủ sở hữu Nhà nớc cho các bộ, ngành trung ơng, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và HĐQT các Tổng công ty, công ty có HĐQT, khắc phục tình trạng quy định không thống nhất và sự quản lý chồng chéo đối với DNNN.

Cần xem xét soạn thảo sớm ban hành một văn bản pháp lý cao về CPH (pháp lệnh hay pháp luật) để thể chế chủ trơng CPH với các quy định rõ ràng cụ thể về các vấn đề: cổ phần khống chế, tiến trình định giá, chế độ hỗ trợ DN đợc CPH, chế độ chính sách đối với ngời lao động để DN yên tâm triển khai CPH.

Giải quyết thoả đáng đối với số lao động d thừa trong quá trình CPH và sắp xếp DNNN, có thể lập quỹ đền bù ( quỹ trợ cấp thất nghiệp ) từ các nguồn tài chính nh tiền bán cổ phần, ngân sách Nhà nớc , viện trợ nớc ngoài.

Sớm tổng kết, rút kinh nghiệm về hoạt động của thị trờng chứng khoán để hoàn thiện cơ chế hoạt động của thị trờng này nh một công cụ thúc đẩy, khuyến khích quá trình CPH.

Cần hiểu rõ điều mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu khi đa ra phơng án sản xuất kinh doanh là làm sao mở rộng và đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá các phơng thức tiếp cận thị trờng và cung ứng hàng hoá, đa dạng hoá các dịch vụ trớc và sau bán hàng, nâng cao mức lợi nhuận và mức lãi cổ đông. Nếu điều đó không đợc quan tâm đến mà chỉ chú trọng các khoản thuế và đóng góp, đề ra các thủ tục và cơ chế có thể rắc rối hơn, giải quyết yêu cầu có thể chậm hơn và vòng vèo hơn... thì CPH sẽ không thể có nhiều sức hấp dẫn và cũng chẳng có cơ sở để tăng nguồn thu.

Cần nới rộng tỷ lệ mua cổ phần đối với ngời nớc ngoài và tổ chức nớc ngoài đã đăng ký thờng trú tại Việt Nam, bỏ khống chế mua cổ phần u đãi đối với cán bộ quản lý DNNN để họ tích cực tham gia vận động, thực hiện CPH. Cũng cần phải có những quy định cụ thể và hợp lý hơn về việc bán cổ phiếu cho các nhà đầu t n- ớc ngoài. Bởi vì những quy định riêng cho nhà đầu t nớc ngoài sau khi họ đã hùn vốn vào trong công ty cổ phần của Việt Nam nếu không thực hiện cho khéo léo sẽ làm cho họ cảm thấy đấy là một sự phân biệt đối xử và làm ảnh hởng đến niềm tin của họ đối với chính sách của Nhà nớc ta. Những đề nghị về việc bán cổ phiếu cho ngời nớc ngoài (đối với doanh nghiệp đã đợc xét duyệt chủ trơng này ), đề nghị áp dụng cơ chế tự chủ cao hơn cho DN để ứng phó kịp thời với mọi sự xoay chuyển của tình hình thị trờng, đề nghị hạch toán phần lãi cổ đông..., thiết tởng có thể giải quyết rất nhanh chóng nếu chúng ta bám sát mục tiêu CPH và hiểu rõ điều các DN đang cần.

Đối với các chính sách liên quan đến chủ trơng CPH cũng cần có những giải pháp cụ thể :

a) Chính sách tài chính.

Kinh tế thị trờng đòi hỏi phải xây dựng ngân sách theo tinh thần: bội chi để chống suy thoái kinh tế ; bội thu để chống lạm phát, khi cần sẽ huy động nguồn vốn trong nớc bằng nhiều hình thức ( kỳ phiếu , công trái ) hoặc vay vốn n… ớc ngoài để đầu t phát triển, không phát hành tiền bù bội chi ngân sách.Về chi ngân sách Nhà nớc cần u tiên cho các khoản đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, vật chất xã hội. Cấp phát cho hoạt động kinh tế , chi cho hoạt động thông tin, dự báo, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các DN, nhất là hoạt động CTCP vì đây là loại hình sản xuất tập trung vốn của nhiều ngời và mục đích của họ là lợi nhuận. Ngoài ra chính sách thuế của Nhà nớc có tác động rất lớn đến hoạt động của CTCP. Thông qua thuế Nhà nớc điều chỉnh cơ cấu kinh tế , kích thích hoặc hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng lĩnh vực.Theo đánh giá của các chuyên gia, chính sách thuế của ta hiện nay còn nhiều bất hợp lý, vừa thất thu vừa

lạm phát, cha thực sự công bằng giữa các DN, giữa các thành phần kinh tế, giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu Còn một số bất hợp lý trong thu thuế… bất động sản, thuế thu nhập, thuế lợi tức Do đó việc sửa đổi bổ sung và hoàn… chỉnh chính sách thuế, tạo lập công bằng hợp lý trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế hiện nay là vấn đề cấp bách Nhà nớc cần quan tâm. Để đẩy mạnh việc hình thành CTCP, Nhà nớc nên có những chính sách thuế để khuyến khích các nhà đầu t hình thành và phát triển.

b) Tăng c ờng và hoàn thiện công tác kiểm toán.

Phải làm cho mọi ngời, mọi doanh nghiệp , mọi doanh nghiệp thấy đợc kiểm toán là công cụ hết sức quan trọng trong cơ chế kinh tế thị trờng, nhất là khi các CTCP đã trở nên phổ biến trong nền kinh tế để nhằm đáp ứng lợi ích của Nhà nớc, của doanh nghiệp , của các nhà đầu t :

- Đối với Nhà nớc là để quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên.

- Đối với DN, các công ty là để kiểm soát vốn liếng, doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động của CTCP. Đồng thời nó thể hiện trị giá cổ phiếu trên TTCK, do đó việc kiểm soát vốn liếng, doanh thu, hiệu quả sẽ tác động cho những nhà đầu t , tạo điều kiện huy động nguồn vốn trong sản xuất .

- Đối với các nhà đầu t , cho vay liên doanh, liên kết, khách hàng để kiểm soát việc bảo toàn và hiệu quả sinh lợi của các khoản đầu t , cho vay của các hoạt động liên doanh, liên kết, các quan hệ mua bán. Qua kiểm soát các nhà đầu t sẽ biết từng DN làm ăn nh thế nào để đầu t và mua bán cổ phiếu.

Phải tăng cờng và hoàn thiện công tác kiểm toán đồng thời hình thành các hình thức kiểm toán: kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập, kiểm toán theo chức năng quản lý và kiểm toán nội bộ để phối hợp và hỗ trợ.

c) Đổi mới và hoàn thiện ph ơng pháp hạch toán và hệ thống kế toán.

Do tính chất xã hội hoá ngày càng cao của CTCP, hạch toán và kế toàn là phơng pháp và công cụ quan trọng để quản lý vốn, tài sản và hoạt động sản xuất của bản thân các CTCP, đồng thời là nguồn thông tin số liệu tin cậy để Nhà nớc

điều hành vĩ mô nền kinh tế , kiểm tra , kiểm soát hoạt động của các ngành, các lĩnh vực. Chính vì vậy việc hoàn thiện và đổi mới không ngừng công tác kế toán thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế kinh tế mới trong các CTCP.

Đổi mới và hoàn thiện một cách căn bản hệ thống các chế độ kiểm toán hiện hành, trớc hết là: chế độ chứng từ ban đầu, hệ thống tài khoản kế toán, chế độ sổ sách kế toán, chế độ báo cáo kế toán.

1.3. Cụ thể hoá và phân định rõ ràng hơn về ph ơng thức, lộ trình và trách nhiệm thực hiện.

Đây là một yêu cầu lớn đối với các thể chế của ta hiện nay. Cũng nh việc các cấp trên quản lý DN có phải chịu trách nhiệm về hành chính và trớc pháp luật đối với các quyết định của mình nếu quyết định đó sai hoặc chậm trễ, làm thiệt hại lợi ích của DN và cũng là lợi ích chung của xã hội hay không ? Thực tế là vì không có quy định ở điều luật nào cả nên khi gặp tình huống khó khăn thì DN phải một mình hứng chịu, mặc dù DN không tự quyết định đợc các tình huống đó.

Cũng do thiếu các quy định cụ thể về phơng thức thực hiện mà việc quản lý phần vốn của Nhà nớc trong gần 2000 DN ngoài quốc doanh, trong đó phần lớn là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tỏ ra rất lúng túng. Kết quả là trên 60.000 tỷ đồng vốn đó ( kể cả vốn tính bằng quyền sử dụng đất ) đã gần nh hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của các DN mà chủ yếu là các đối tác nớc ngoài, ngời đại diện quản lý phần vốn Nhà nớc không kiểm soát đợc.

1.4. Đ a ra chính sách u đãi đối với DN và ng ời lao động khi tiến hành CPH.

Trớc hết, ngời lao động trong DN đợc bán cổ phần với giá u đãi ( giảm 30% ) tuỳ theo năm làm việc cho Nhà nớc ( 1 năm đợc mua tối đa 10 cổ phần, giá 1 cổ phần là 100.000đ ).Tổng giá trị u đãi cho ngời lao động không quá 20% giá trị vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp ( nếu là vốn tự tích luỹ chiếm từ 40% giá trị doanh nghiệp trở lên thì không quá 30% ). Ngời lao động sở hữu cổ phần có quyền chuyển nhợng, kế thừa và có các quyền khác của cổ đông.

Ngời lao động nghèo còn đợc hoàn trả tiền mua cổ phần trong 3 năm đầu để hởng cổ tức và trả dần tối đa không quá 10 năm, không phải chịu lãi suất, số cổ

phần mua trả dần không vợt quá 20% tổng số cổ phần Nhà nớc bán theo giá trị u đãi. Nguời sở hữu cổ phần không đợc chuyển nhợng khi cha trả hết tiền Nhà nớc.

Ngời lao động bị mất việc làm sau 12 tháng từ khi DN chuyển thành CTCP thì đợc giải quyết theo chế độ hiện hành của Chính phủ. Và theo quy định về sự u đãi đối với DN thì DN trớc khi tiến hành CPH sẽ chủ động sử dụng số d quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi (bằng tiền) chia cho ngời lao động đang làm việc để mua cổ phần.

Để DN có thể tiến hành đợc sự u đãi cho ngời lao động trong DN của mình Nhà nớc cũng cần phải ban hành các chính sách u đãi đối với DNNN CPH nh chính sách tạo lập môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế để DN không sợ bị thiệt thòi, sợ mất khả năng cạnh tranh so với các DN khác; các chính sách thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc đối với phần vốn tự tích luỹ của DN. Bên cạnh việc đa ra các chính sách cần nghiêm chỉnh thực hiện các chủ trơng u đãi, u tiên cho các doanh nghiệp CPH. Một loạt vấn đề nh việc đăng ký và công nhần tài sản của CTCP, u đãi theo Luật Khuyến khích đầu t trong nớc, u đãi trong việc cấp phát vốn tín dụng và cho vay, thực hiện quyền sử dụng quỹ hỗ rợ đào tạo và giải quyết việc làm đợc hình thành từ việc bán cổ phần... nên quy định thực hiện ngay trên cơ sở phơng án CPH đã đợc duyệt. Một trong những cách tránh phiền hà cho DN là tập trung đầu mối giải quyết nhanh chóng kháng nghị của DN nếu gặp trờng hợp một cơ quan Nhà nớc trực tiếp thực hiện không đúng tinh thần của các văn bản thể chế và quy chế của Nhà nớc. Luật doanh nghiệp nêu bổ sung điều này và quy định ngời gây ra thiệt hại cho DN phải bồi thờng cho DN.

1.5. Thiết lập môi tr ờng kinh tế xã hội ổn định: ổ n định tiền tệ, giảm tốc độ lạm phát.

Tiền tệ ổn định là một điều kiện quan trọng cho sự ra đời của CTCP, tiền tệ là yếu tố tác động đến nền kinh tế . Khi những DN mới ra đời có nghĩa là một khối lợng tiền tệ trong xã hội đợc di chuyển vào sản xuất kinh doanh từ đó hạn chế đợc những cơn sốt giá cả. Với ý nghĩa đó, cần có những chính sách kinh tế vĩ mô tạo điều kiện ổn định tiền tệ , kích thích tiết kiệm và chuyển tiền tiết kiệm vào hoạt động đầu t .Về thực chất, ngời mua cổ phiếu là đầu t tài chính với mục đích lợi nhuận cao hơn và đều có yêu cầu chung là phải an toàn trong khoản đầu t đó. Nếu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phẩn hóa ở Việt Nam (Trang 61 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w