Dự báo nhu cầu phát triển các công ty cổ phần ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phẩn hóa ở Việt Nam (Trang 58 - 59)

Hiện nay, xu thế phát triển chung của các nớc trên thế giới là đa phơng hoá và đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế. Thời gian qua, nớc ta cũng đã mở rộng và thiết lập nhiều mối quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do đó, sự phát triển của nền kinh tế nớc ta, đặc biệt là kinh tế cổ phần cũng không nằm ngoài xu hớng phát triển chung trên toàn thế giới. Đồng thời dựa vào tình hình thực tế của nớc ta, chúng ta có thể đa ra những căn cứ và dự báo cho sự phát triển của các CTCP nói riêng và của kinh tế cổ phần nói chung.

Lúc đầu, khi chủ trơng CPH các DNNN mới đợc đa ra thì Nhà nớc chỉ chú trọng tới các doanh nghiệp thuộc các bộ, các ngành quan trọng ở một số tỉnh và thành phố lớn. Nhng hiện nay, việc CPH các DNNN đã có xu hớng mở rộng ra ở nhiều lĩnh vực hơn và ở khắp các địa phơng trong cả nớc.

Chế độ cổ phần ngày càng đợc hoàn chỉnh, chặt chẽ, chi tiết và nghiêm ngặt hơn. Điều đó thể hiện rất rõ ở việc ban hành Nghị định 44-1998 NĐ/CP của Chính phủ ngày 29/6/1998. Nghị định này đã tạo cơ sở pháp lý và môi trờng thuận lợi cho việc thúc đẩy các công ty cổ phần ra đời và hoạt động có hiệu quả. Hơn nữa nó còn tạo ra sức hấp dẫn mới để thu hút ngời lao động trong và ngoài doanh nghiệp tích cực hơn trong việc mua cổ phiếu của công ty và nh vậy công ty sẽ có thêm vốn để góp phần vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó thúc đẩy kinh tế cổ phần phát triển, số lợng và chất lợng các CTCP ngày càng tăng.

Động lực nội tại cho sự phát triển CTCP là nhiều pháp nhân cùng tham gia vào cổ phần trong một DNNN. Thực tế ở nớc ta cũng diễn ra nh vậy. Các pháp nhân trong một DNNN ngày một tăng lên và điều tất yếu xảy ra là các CTCP sẽ ngày càng phát triển.

Do trình độ hiểu biết tăng lên và việc tuyên truyền về chính sách CPH các DNNN đã có tác dụng do việc ra đời của các cơ quan chuyên trách về CPH cho nên đã xoá dần yếu tố tâm lý trớc đây của giám đốc và ngời lao động trong doanh nghiệp . Đồng thời những khó khăn vớng mắc cũng đang từng bớc đợc giải toả đã thúc đẩy tiến trình CPH nhanh hơn.

Sự phát triển của các CTCP sẽ dẫn đến yêu cầu phải phát triển TTCK. Ngợc lại việc xây dựng và đa vào hoạt động các trung tâm giao dịch chứng khoán có hiệu quả sẽ có tác động trở lại, là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của các CTCP. Bởi vì hiện nay trong nền kinh tế đã xuất hiện nhu cầu mua bán chứng khoán và nhu cầu đầu t đổi mới các loại chứng khoán. Đảng và Nhà nớc chủ trơng thực hiện phát triển kinh tế theo cơ chế “mở”, xu hớng quốc tế nền kinh tế đang trở thành tất yếu để phát triển kinh tế của từng quốc gia, Đảng và Nhà nớc thấy rõ việc thành lập TTCK là vấn đề cấp bách và đang chuẩn bị các điều kiện để thành lập TTCK. Thực tế ở nớc ta, Chính phủ cũng đã có chủ trơng xây dựng và đa vào hoạt động 2 trung tâm giao dịch chứng khoán ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Nh vậy, các CTCP ở nớc ta đợc hình thành ngày càng nhiều. Đó là xu hớng tất yếu trong quá trình phát triển nền kinh tế . Xu hớng đó phù hợp với sự phát triển kinh tế quốc gia và quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phẩn hóa ở Việt Nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w