Phân tích tình hình công nợ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích BCTC tại Nhà máy thiết bị bưu điện Hà nội (Trang 41)

Xét về tình hình và khả năng thanh toán của Nhà máy nếu chỉ sử dụng các chỉ tiêu về khả năng thanh toán nh kế toán nhà máy đã tính trên thuyết minh thì cha phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, Nhà máy sẽ ít công nợ, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít bị đi chiếm dụng. Ngợc lại nếu hoạt động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây da kéo dài. Vì vậy xem xét tình hình công nợ là một nội dung không thể thiếu.

ở bảng 2.3 (ở phần phụ lục), nhìn một cách tổng thể, công nợ của Nhà máy có những nét biến đổi nổi bật đó là hầu nh các khoản phải thu và phải trả năm 2003 đều giảmm so với năm 2002 (cả về số lợng tuyệt đối với số lợng tơng đối).

Về các khoản phải thu: Nguyên nhân chủ yếu là do việc đôn đốc thu hồi nợ các khoản phải thu của khách hàng nên năm 2003 giảmm so với năm 2002 là 17.626.232.075đ, tỷ lệ giảm 32,68%. Thuế GTGT đợc khấu trừ giảm 91,68% với số tiền 1.276.561.106đ, tuy từ khi áp dụng thuế GTGT với đặc thù của Nhà máy là phải nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài nhiều, nh thế sẽ làm ứ đọng vốn vì phải nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu, nhng với tỷ lệ giảm nh năm 2003 so với năm 2002 thì đây là một xu hớng tốt cho Nhà máy. Bên cạnh đó dự phòng các khoản phải thu khó đòi năm 2003 cũng giảm so với năm 2002 là 604.411.402đ tức là giảm 67,95%. Trên thực tế doanh thu bán chịu của Nhà

máy rất lớn, thời gian thu hồi nợ có thể lâu, nhng ít khi mất khả năng thanh toán, bởi Nhà máy đợc đảm bảo thanh toán bởi Tổng công ty Bu chính Viễn thông. Theo chế độ quy định thì Nhà máy vẫnn tiến hành lập dự phòng. Quan con số dự phòng các khoản phải thu khó đòi đây là biểu hiện tốt, các khoản nợ thanh toán quá chậm giảm xuống hơn một nửa, và phản ánh tìn hình thanh toán của khách hàng có nhiều khả năng hơn.

Về các khoản phải trả, năm 2003 giảm so với năm 2002 là: 19.975.040.523đ, tỷ lệ giảm 22,33%, nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải trả cho ngời bán, phải trả nội bộ giảm. Phải trả ngời bán giảm hơn 12 tỷ đồng, tỷ lệ giảm hơn 70%, khoản phải trả nội bộ giảm hơn 16 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 61,55%. Ngoài ra còn có khoản phải tả ngân sách nhà nớc giảm gần 4 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 63,47%. Tuy nhiên khoản vay ngắn hạn tăng lên hơn 12 tỷ đồng tốc độ tăng 34,62%, nh- ng nhìn một cách tổng thể Nhà máy đã có cố gắng rất nhiều trong công tác thanh toán các khoản nợ phải trả, làm giảm khoản vốn đi chiếmm dụng, góp phần cải thiện tình hình tài chính, nâng cao khả năng thanh toán.

Về tỷ suất các khoản phải thu. Năm 2002 là 42,52%, năm 2003 là 32,9% nói chung các khoản phải thu chiếm khoảng 1/3 tổng tài sản. Năm 2003 đã giảm so với năm 2002 là do đồng thời cả tổng tài sản và các khoản phải thu giảm nhng tốc độ giảm các khoản phải thu nhanh hơn tốc độ giảm tổng giá trị tài sản vì vậy làm cho tỷ suất các khoản phải thu giảm đợc 9,62%.

Về tỷ suất các khoản phải trả. Năm 2002 là 65.89%; năm 2003 là 58,81%. Nhìn chung tỷ suất các khoản phải trả chiếm hơn một tỷ tổng nguồn vốn nhng đến năm 2003 Nhà máy đã giảm đợc tỷ suất các khoản phải trả so với năm 2002 là 7,08%.

Xét về tỷ suất các khoản phải thu so với các khoản phải trả thì năm 2002 là 64,53%; năm 2003 là 55,93%, giảm đợc 8,6%. Nhìn chung Nhà máy đi chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng. Đây là một lẽ bình thờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị trờng vì nguồn vốn chủ sở hữu th- ờng chỉ để đầu t mua sắm TSCĐ và ĐTDH, nếu còn thì một phần rất ít để bổ sung TSLĐ, do vậy Nhà máy phải huy động vốn ngắn hạn để bổ sung thêm vốn lu động.

Qua phân tích tình hình công nợ, cho thấy đây là một thành tích của Nhà máy đã có cố gắng nhiều trong công tác thanh toán làm rủi ro tài chính của Nhà máy có xu hớng giảm xuống.

2.2.2.5. Rủi ro tài chính.

Để phản ánh rủi ro về tài chính của doanh nghiệp ngoài chỉ tiêu phản ánh công nợ và khả năng thanh toán, ngời ta có thể sử dụng thêm các chỉ tiêu; Hệ số các khoản phải thu; Hệ số vòng quay hàng tồn kho; Hệ số thanh toán lãi vay.

+ Xét vòng quay các khoản phải thu:

Các khoản phải thu của Nhà máy chiếm tỷ trọng rất lớn trong TSLĐ 42,5% (năm 2002), 32,9% (năm 2003). Mặt khác nó phản ánh tình hình công nợ, khả năng thanh toán. Vì vậy cần phải xem xét vòng qua các khoản phải thu để biết đợc tốc độ luân chuyển nghiên cứu khoản phải thu nh thế nào, sử dụng vốn lu động ra sao.

Qua bảng 2.4 (ở phần phụ lục), ta có nhận xét sau: Vòng quay các khoản phải thu năm 2001 là lớn nhất trong 3 năm. Trong năm 2001 doanh thu thuần đạt tới 158.870.978.434đ, nhng doanh thu bán chịu ít chỉ có 29.225.726.649đ, chiếm 18% trong tổng số doanh thu nh vậy hàng bán ra chủ yếu theo phơng thức thanh toán ngay hoặc bán chịu trong thời gian ngắn. Một năm có hơn 5 lần thu tiền, khoảng cách mỗi lần bình quân là hơn 2 tháng.

Còn năm 2001, vòng quay các khoản phải thu giảm nhanh so với năm 2001 chỉ còn 2,82 lần/năm dẫn đến kỳ thu tiền rất chậm (hơn 4 tháng), vốn bị chiếm dụng năm 2002 tăng hơn so với năm 2001. Doanh thu bán hàng giảm 10% so với năm 2001 tức với số tiền 173.634.189.637đ, nhng các khoản phải thu là 51.918.364.679đ chiếm 36%, nh vậy để giảm vốn bị chiếm dụng Nhà máy phải có biện pháp đốc thúc thu hồi các khoản nợ, không để tình trạng nợ đọng kéo dài.

Năm 2003 Nhà máy đã cố gắng hơn so với năm 2002 hệ số quay vòng các khoản phải thu giảm tăng lên 3,08 vòng/năm và kỳ thu tiền giảm xuống cha đầy 3 tháng, chứng tỏ Nhà máy đã có biện pháp để thu hồi các khoản nợ cũ và cố gắng bán hàng thu tiền ngay. Tuy nhiên, ở con số này cha thể thoả đáng đợc,

vì kỳ thu tiền gần 3 tháng thì vẫn quá chậm, làm khoản vốn của Nhà máy bị chiếm dụng quá dài.

+ Xét vòng quay hàng tồn kho:

Tơng tự các khoản phải thu, hàng tồn kho của nhà máy cũng chiếm tỷ trọng lớn vì vậy ta cần xem xét vòng quay hàng tồn kho để xem xét tốc độ luân chuyển của nó, từ đó đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của nó đến rủi ro tài chính.

Trong phân tích: Hàng tồn kho không bao gồm cả nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi phí SXKD.

Căn cứ vào bảng 2.5 (ở phần phụ lục), trong ba năm 2001, 2002, 2003 thì vòng quay hàng tồn kho của năm 2001 là lớn nhất nghĩa là thời gian sản phẩm hàng hoá ở trong kho ngắn nhất (bình quân hơn 46 ngày tức là một năm hàng tồn kho quay đợc gần 8 lần), năm 2001 vòng quay hàng tồn kho giảm xuống 5,49 và năm 2003 ở mức thấp hơn nữa là 4,21 nh vậy hàng tồn kho Nhà máy ngày càng nhiều, hệ số quay vòng vốn chậm, rủi ro tài chính đối với Nhà máy ngày càng cao, có nguy cơ ứ đọng vốn và tăng nhu cầu tài trợ về TSLĐ.

+ Phân tích hệ số thanh toán lãi vay:

Hệ số thanh toán lãi vay đợc tính bằng lãi trớc thuế/lãi vay phải trả.

Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa Nhà máy với ngân hàng. Nh vậy nếu hoạt động kinh doanh không có hiệu quả, Nhà máy không thể trả đợc lãi vay ngân hàng và do đó Nhà máy không thể có khả năng huy động vốn từ ngân hàng, làm cho tình hình tài chính gặp khó khăn. Nói cách khác nếu hệ số thanh toán lãi vay càng nhỏ và có xu hớng ngày càng giảm, rủi ro về tài chính sẽ ngày càng tăng và ngợc lại.

Qua bảng 2.6 (ở phần phụ lục) cho thấy: Lãi trớc thuế ngày càng giảm, lãi vay ngày càng tăng làm cho hệ số thanh toán lãi vay ngày càng giảm.Cụ thể lợi nhuận thanh toán: năm 2002 hệ số này =5.55giảm 37%so với năm 2001 năm 2003 =3.69 giảm 33% so với năm 2002. nhng qua hệ số đó biểu hiện Nhà máy có khả năng trả lãi vay ngân hàng, trên cơ sở đó có điều kiện huy động đợc vốn vay khi có nhu cầu.

2.2.2.6. Phân tích hiệu quả của việc quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lu động.

Việc phân tích khả năng sinh lời của nhà máy mới chỉ dừng lại ở phần thích khả năng sinh lời của doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu. Những để đa ra những giải pháp cụ thể hữu hiện cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố định

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.

ở phần phân tích trớc ta nhận thấy rằng hàng tồn kho và các khoản thu càng càng nhiều (chỉ năm 2003 các khoảng phải thu có giảm so với năm 2002) làm cho hàng tồn kho và cá khoảng phải thu chậm, Kỳ luân chuyển lâu dẫn đến tình trạng sử dụng vốn lu động kém đi. Để thấy rõ hơn tình hình này. Cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của Nhà máy.

Qua bảng 2.7 (ở phần phụ lục) cho thấy: Nhà máy sử dụng vốn lu động ngày càng tăng. Năm 2001vốn lu động bình quân 70 tỷ, đến 2002 tăng 1.3 lần so với năm 2001với nhu cầu vối lu động bình quân gần 94 tỷ.

Năm 2003 tăng 1.06 lần vốn lu động bình quân tăng 99 tỷ. Nhng lợi tức thuầnn từ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng giảm: Năm 2001 Nhà máy đạt hơn 4,7 tỷ; năm 2002 giảm 47% chỉ đạt đợc mức 2,5 tỷ'; Đến năm 2000 giảm 52% lợi nhuận hiệu quả sử dụng vốn lu động ngày càng giảm. Cụ thể:

Sức sinh lời của vốn lu động năm 2000 = 0,07 (có nghĩa 1 đồng vốn lu động thì tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận), năm 2002 = 0,03; năm 2003 = 0,01. tốc độ giảm rất nhanh. Năm 2002 giảm so với năm 2001 là 60% năm 2003 giảm so với năm 2001 là 55%.

Vòng luân chuyển TSLĐ cũng càng ngày càng ít. Năm 2000, vốn lu động luân chuyển đợc 2,27 lần; năm 2001 luân chuyển đợc 1,53 vòng, giảm 32% so với năm 2001; Năm 2003 vòng luân chuyển chỉ đợc 1,2 vòng. Vì vòng luân chuyển càng ngày dài.Cụ thể năm 2001kỳ luân chuyển hơn 5 tháng, nhng năm 2002 và năm 2003 gần 8 tháng.

Qua đây ta cũng tính đợc số tiền tiết kiệm hay lãng phí của vốn lu động trong năm = Doanh thu bình quân năm nhân với chênh lệch số ngày luân chuyển chia cho 360.

Qua tính toán cho thấy: Năm 2002 Nhà máy đã sử dụng lãng phí 31.977.263.123đ và năm 2003 tiếp tục lãng phí thêm 2.002.520.623đ.

Qua phân tích trên cho thấy việc sử dụng vốn lu động của Nhà máy ngày càng không có hiệu quả, Nhà máy cần có biện pháp để khắc phục tình trạng này, tránh lãng phí và ứ đọng vốn.

Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ:

TSCĐ là khoản đầu t nhằm mục đích sử dụng lâu dài của Nhà máy. Quá trình đầu t đó đợc coi là có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào khả năng sử dụng chúng để tạo ra doanh thu, lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn đầu t. Việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ đợc xem xét theo 2 nội dung: Nguyên giá bình quân và giá trị còn lại của TSCĐ.

Qua bảng 2.8 (ở phần phụ lục) cho thấy nguyên giá của TSCĐ tăng theo các năm, 2000 nguyên giá của TSCĐ là 39.567 triệu đồng, năm 2002 tăng 44% so với năm 2000, số tiền 57.139 triệu đồng, và năm 2003 tăng 22% so với năm 2000, số tiền 69.661 triệu đồng. Chứng tỏ qua các năm Nhà máy có chú ý đầu t mua sắm TSCĐ, tuy nhiên để xem hiệu quả sử dụng, ta xem xét sức sản xuất và sức sinh lời của nó.

Trong 3 năm 2001, 2002, 2003 năm 2001 sức sản xuất của TSCĐ là cao nhất, ở năm này TSCĐ đầu t còn ít nhng tạo ra doanh thu tơng đối lớn, một đồng vốn cố định tạo ra đợc 4,02 đồng doanh thu, và sức sản xuất của TSCĐ bị giảm dần theo thời gian. Năm 2002, một đồng TSCĐ chỉ tạo ra đợc 2,51 đồng doanh thu giảm% so với năm 2001. Năm 2003 lại bị giảm 15% so với năm 2002. Cùngn với sức sản xuất của nguyên giá TSCĐ giảm sức sinh lời cũng bị giảm nhanh do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng giảm nh- ng nguyên giá ngày càng tăng. Cụ thể năm 2001, một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra đợc 0,12 đồng lợi nhuận. Năm 2002, một đồng nguyên giá TSCĐ chỉ tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận, giảm 67%, tốc độ giảm rất nhanh, đến năm 2003 một đồng nguyên giá tài sản cố định chỉ tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận giảm 50%. Nh vậy nếu chỉ đứng trên góc độ xét nguyên giá TSCĐ bình quân để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ thì ta kết luận hiệu quả sử dụng TSCĐ của Nhà máy là ngày càng giảm sút.

Nhng nếu chỉ xét ở góc độ nguyên giá thì cha phản ánh đứng hiệu quả sử dụng vì có thể có những TSCĐ đã đợc mua sắm từ lâu và đợc khấu hao gần hết, năng lực sản xuất cũng bị giảm dần. Nh vậy nếu đứng trên góc độ xem xét

nguyên giá của TSCĐ để đánh giá thì sẽ bị sai lệch lớn. Vì vậy ta cần xem xét hiệu suất sử dụng và sức sinh lời giá trị còn lại của TSCĐ, khi đó việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ chính xác hơn.

Giá trị còn lại của TSCĐ năm 2001 là 26.517 triệu đồng, năm 2002 tăng lên 33.467 triệu đồng, tỷ lệ tăng 26%, nhng năm 2003 giá trị còn lại bị giảm 17%. Năm 2001, một đồng giá trị còn lại của TSCĐ tạo ra 5,99 đồng doanh thu; năm 2002 hiệu suất sử dụng giá trị còn lại của TSCĐ bị giảm 28%, khi đó một đồng giá trị còn lại TSCĐ tạo ra 4,29đ doanh thu. Năm 2003 hiệu suất sử dụng giá trị còn lại của TSCĐ đợc nâng lên 5,53. Nếu kết hợp với việc xem xét sức sinh lời giá trị còn lại của TSCĐ tăng lên so với năm 2002 nhng sức sinh lời thì bị giảm từ 0,07 xuống 0,04, với mức tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thì sức sinh lời của TSCĐ ngày giảm là biểu hiện không tốt.

Nh vậy xét hiệu quả sử dụng TSCĐ trên cả 2 góc độ: Nguyên giá và giá trị còn lại, ta đi đến kết luận và việc quản lý và sử dụng TSCĐ ở Nhà máy cha có hiệu quả.

2.2.2.7. Phân tích tình hình lu chuyển tiền tệ.

Thông thờng khi phân tích, những ngời quan tâm thờng quan tâm vào chỉ tiêu lu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh vì đó là hoạt động cơ bản tạo ra lợi nhuận. Căn cứ vào báo cáo lu chuyển tiền theo phơng pháp lập trực tiếp của Nhà máy, ta có bảng 2.9 (ở phần phụ lục).

Trong năm 2002, dòng lu chuyển thuần là - 10.351 triệu đồng. Nh vậy, l- ợng tiền thu vào không đủ chi ra và phải lấy tiền tồn đầu kỳ để chi trả, làm lợng tiền tồn đầu kỳ giảm xuống từ hơn 16 tỷ đồng giảm xuống chỉ còn gần 6 tỷ đồng, để biết chi tiết nguyên nhân ta đi xem xét từng hoạt động cụ thể.

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lợng tiền chi ra là nhiều nhất gần 170 tỷ đồng, nhng lợng tiền thu vào lớn, lên gần 228 tỷ đồng (chủ yếu thu từ các khoản phải thu của khách hàng và từ các khoản phải thu khác, còn thu từ bán hàng rất ít chỉ đợc 612 triệu đồng). Do vậy ở hoạt động sản xuất kinh doanh tuy chi ra lớn nhng vẫnn có khoản để trang trải, khong những thế chênh lệch của khoản thu và khoản chi là (+ 58) tỷ đồng.

- Hoạt động đầu t, dòng lu chuyển tiền thuần bị âm, số tiền - 587 triệu đồng. Nguyên nhân chi nhiều hơn thu là tiền chi đầu t vào đơn vị khác và mua sắm TSCĐ là - 695 triệu đồng, còn tiền thu do bán TSCĐ chỉ có 108 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích BCTC tại Nhà máy thiết bị bưu điện Hà nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w