PHÂN LOẠI AVR

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu Thiết kế dò tìm vật (Trang 26 - 29)

b) Mạch thu sóng RF

PHÂN LOẠI AVR

• AT90S8535: Không có lệnh nhân hoặc chia trên thanh ghi. • ATMEGA 8, 16, 32 (AVR loại 8 bit, 16 bit, 32 bit): Là loại AVR tốc độ cao, tích hợp sẵn ADC 10 bit.

• AVR tích hợp sẵn LCD driver : Atmega169,329

• AVR có tích hợp SC (power stage controller): AT90PWM thường dùng trong các ứng dụng điều khiển động cơ hay chiếu sáng nên còn gọi là lighting AVR.

• Attiny11, 12, 15: AVR loại nhỏ.

Một số chip AVR thông dụng:

AT90S1200 AT90S2313

AT90S2323 and AT90S2343 AT90S2333 and AT90S4433 AT90S4414 and AT90S8515 AT90S4434 and AT90S8535 AT90C8534

ATtiny10, ATtiny11 and ATtiny12 ATtiny15 ATtiny22 ATtiny26 ATtiny28 ATmega8/8515/8535 ATmega16 ATmega161 ATmega162 ATmega163

ATmega169 ATmega32 ATmega323 ATmega103 ATmega64/128/2560/2561 AT86RF401……

Chúng em lựa chọn AVR atmega16 vì các đặc điểm nổi trội :

So với các chip vi điều khiển 8 bits khác, AVR atmega16 có nhiều đặc tính hơn hẳn, hơn cả trong tính ứng dụng (dễ sử dụng) và đặc biệt là về chức năng:

1. Gần như chúng ta không cần mắc thêm bất kỳ linh kiện phụ nào khi sử dụng , thậm chí không cần nguồn tạo xung clock cho chip (thường là các khối thạch anh).

2. Thiết bị lập trình (mạch nạp) cho AVR rất đơn giản, có loại mạch nạp chỉ cần vài điện trở là có thể làm được. Một số AVR còn hỗ trợ lập trình on – chip bằng bootloader không cần mạch nạp…

3. Bên cạnh lập trình bằng ASM, cấu trúc AVR được thiết kế tương thích C.

4. Nguồn tài nguyên về source code, tài liệu, application note…rất lớn trên internet.

5. Hầu hết các chip AVR có những tính năng (features) sau:

• Có thể sử dụng xung clock lên đến 16MHz, hoặc sử dụng xung clock nội lên đến 8 MHz (sai số 3%)

• Bộ nhớ chương trình Flash có thể lập trình lại rất nhiều lần và dung lượng lớn, có SRAM (Ram tĩnh) lớn, và đặc biệt có bộ nhớ lưu trữ lập trình được EEPROM.

• Bộ nhớ chương trình Flash có thể lập trình lại rất nhiều lần và dung lượng lớn, có SRAM (Ram tĩnh) lớn, và đặc biệt có bộ nhớ lưu trữ lập trình được EEPROM.

• Nhiều ngõ vào ra (I/O PORT) 2 hướng (bi-directional).

• 8 bits, 16 bits timer/counter tích hợp PWM.

• Các bộ chuyển đối Analog – Digital phân giải 10 bits, nhiều kênh.

• Chức năng Analog comparator.

• Giao diện nối tiếp USART (tương thích chuẩn nối tiếp RS-232).

• Giao diện nối tiếp Two –Wire –Serial (tương thích chuẩn I2C) Master và Slaver.

• Giao diện nối tiếp Serial Peripheral Interface (SPI).

ATmega16

-Dải điện áp : 4.5V-5.5V

-Công suất cao, tiêu thụ năng lượng thấp.

-32 thanh ghi đa mục đích 8 bít, 16 MIPS tại tần số đặt 16 MHz. -Bộ nhân 2 chu kỳ On-chip, Power-on Reset và Brown-out Detection có thể lập trình, bộ dao động RC bên trong có thể lập trình các mức. -5 Mode ngủ (Idle, ADC Noise Reduction, Power-save, Power-down và Standby), có khả năng Reset khi bật nguồn, khả năng dò lỗi Brown out lập trình được, có nguồn ngắt trong và ngắt.

-Cấu trúc RISC tiến với 130 lệnh với chu kỳ thực hiện đơn xung lớn nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các đặc điểm chính:

1- Kiến trúc RISC với hầu hết các lệnh có chiều dài cố định, truy nhập bộ nhớ nạp – lưu trữ và 32 thanh nghi đa năng.

2- Có nhiều bộ phận ngoại vi ngay trên chip, bao gồm: Cổng và/ra số, bộ biến đổi ADC, bộ nhớ EEFROM, bộ định thời, bộ điều chế độ rộng xung (PWM), …

3- Hầu hết các lệnh đều thực hiện trong một chu kỳ xung nhịp.

4- Hoạt động với chu kỳ xung nhịp cao, có thể lên đến 20 MHz tuỳ thuộc từng loại chip cụ thể.

5- Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu được tích hợp ngay trên chip. 6- Khả năng lập trình được trong hệ thống, có thể lập trình được ngay khi đang được cấp nguồn trên bản mạch không cần phải nhấc chip ra khỏi bản mạch.

7- Hỗ trợ cho việc lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao – ngôn ngữ C.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu Thiết kế dò tìm vật (Trang 26 - 29)