Tăng cờng đào tạo và phát triển nhân lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sư tại Công ty cổ phần FORMACH (Trang 63 - 75)

2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác QTNS tại C.ty cổ phần Formach

2.5Tăng cờng đào tạo và phát triển nhân lực

Ba chức năng quan trọng của quản trị nhân lực đó là thu hút nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển, và duy trì nguồn nhân lực. Chúng có quan hệ mật thiết với nhau và không thể tách rời nhau đợc. Chức năng đào tạo và phát triển phải đ- ợc thực hiện từ khâu lập kế hoạch nh xác định nhu cầu đào tạo, xác định kinh phí đào tạo, lựa chọn phơng pháp đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo. Để hoạt động đào tạo và phát triển đợc thực hiện tốt, đảm bảo về chât lợng ngời lao động đáp ứng công việc sản xuất kinh doanh trong tơng lai của công ty. Về hoạt động đào tạo và phát triển công ty nên thực hiện các trình tự sau:

a. Xác định nhu cầu đào tạo:

Công ty nên căn cứ vào:

(1) Phân tích cơ cấu nhân lực của từng phòng, ban, đơn vị chức năng. Phân tích nhiệm vụ cụ thể cũng nh kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong năm tiếp theo nh khối lợng hàng hoá bán ra, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, các chỉ tiêu về chất lợng sản phẩm dịch vụ mà công ty sẽ cung cấp trong năm kế hoạch.

(2) Phân tích trình độ, năng lực của mỗi cá nhân thông qua kết quả đánh giá thực hiện công việc của cá nhân đó.

(3) Tiếp tục so sánh những kỹ năng hiện có của họ với yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty và yêu cầu của hoạt động phân tích công việc hay không. Từ đó công ty có thể lựa chọn đợc những đối tợng đào tạo, đáp ứng đợc những yêu cầu về nhân lực của giai đoạn sản xuất kinh doanh sắp tới.

Công ty nên thực hiện nh sau:

(1) Sau khi đã xác định đợc nhu cầu đào tạo, phòng Tổ chức hành chính kết hợp với phòng Kinh doanh, phòng Kế hoạch và đầu t, phòng Kế toán tài chính xác định kinh phí đào tạo phù hợp với khả năng tài chính của công ty nhằm tránh đa ra những quyết định thiếu thông tin.

(2) Nếu kinh phí của công ty còn hạn chế có thể yêu cầu ngời đợc đào tạo đóng góp bổ xung vào nguồn kinh phí. Mức đóng góp tối đa của họ là 20% trên tổng kinh phí đào tạo của mỗi chức danh.

c. Xác định hình thức đào tạo và thời gian đào tạo:

Công ty căn cứ vào các vấn đề sau: (1) Nội dung và chất lợng công việc. (2) Kinh phí đào tạo.

(3) Số lợng ngời đào tạo. Ví dụ nh cần đào tạo lại cho 50 ngời chức danh công việc là nh nhau. Công ty không thể gửi tất cả những ngời đó đi học tại một trờng chính quy, mà nên mời thầy về giảng dạy tại hội trờng của công ty với thời gian đào tạo sau giờ hành chính để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đợc hoạt động.

d. Đánh giá kết quả đào tạo:

Với mỗi lực lợng lao động trực tiếp, gián tiếp công ty nên căn cứ đánh giá nh sau:

Với lao động trực tiếp:

Công ty nên căn cứ vào kết quả thực hiện công việc, căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc, thời gian hoàn thành công việc, chất lợng công việc đợc hoàn thành, mức độ hao phí nguyên vật liệu.

Với lao động gián tiếp: Công ty căn cứ vào

(1) Hạng của bằng cấp, chứng chỉ sau khi đào tạo.

(2) Sự giúp đỡ, phối hợp của đồng nghiệp sau khi đợc đào tạo. (3) Kết quả thực hiện công việc sau khi đào tạo.

Để có khả năng tồn tại trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt công ty cần phải phát triển nguồn nhân lực của mình mới có khả năng đáp ứng đối với mọi tình huống. Để có thể đạt kết quả tốt nhất, tránh gây lãng phí tiềm năng và nguồn nhân lực công ty nên phát triển nhân sự bao gồm tất cả các nhân viên ở tất cả các cấp. Trong khi các trơng trình đào tạo chỉ chú trọng đến một số vấn đề, hoặc các kỹ năng, kỹ thuật thuần tuý thì các chơng trình phát triển nên chú trọng đến việc giúp cho nhân viên hiểu biết và nắm bắt đợc nhiều kỹ năng hoặcc nhiều vấn đề rộng hơn. Công ty có thể giúp cho nhân viên của mình đợc luân phiên công tác qua đó mà có thể giúp họ đa dạng hoá kinh nghiệm nghề nghiệp, gửi nhân viên của mình đến các nớc có nền công nghệ phát triển để học hỏi…

Trên đây là những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự tại công ty cổ phần Formach, công ty nên thực hiện tốt tất cả các hoạt động của Quản trị nhân sự, việc thực hiện tốt một hoặc vài hoạt động trong các hoạt động trên không thể làm cho công tác Quản trị nhân sự có hiệu quả đợc. Bởi lẽ chúng là các hoạt động có liên quan với nhau, bổ xung cho nhau và hỗ trợ lẫn nhau.

3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động quản trị nhân sự tại công ty cổ phần Formach.

Để hoạt động Quản trị nhân sự thực sự có hiêu quả hơn tại Công ty cổ phần Formach. Em xin đa ra một số kiến nghị sau:

Kiến nghị 1: Hoạt động phân tích công việc tại Công ty nên có kế hoạch phân tích công việc 2 lần 1 năm để có thể thích nghi với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, tốc độ thay đổi của lĩnh vực công nghệ thông tin và công nghệ.

Xây dựng một đội ngũ chuyên trách về phân tích công việc bởi vì phân tích công việc là hoạt động đầu tiên của công tác Quản trị nhân sự, hoạt động này phải đợc thực hiện tốt và chính xác. Để từ đó các hoạt động khác sẽ dựa vào đó, thực hiện tốt hơn, có hiệu quả hơn.

Kiến nghị 2: Quá trình tuyển mộ và tuyển chọn hiện nay là u tiên con em cán bộ nhân viên trong Công ty nên dễ dẫn tới tiêu cực trong quá trình tuyển mộ, tuyển chọn. Để khắc phục tình trạng này Công ty nên có các chính sách u tiên ở mức độ nhất định nh sau:

(1) Thởng điểm cho các ứng viên là con em các cán bộ công nhân viên trong Công ty.

(2) Con em cán bộ công nhân viên trong Công ty sẽ đợc u tiên nếu có nhiều ứng viên bằng điểm nhau.

(3) Yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các ứng viên là phải trải qua tất cả các bớc trong quá trình tuyển mộ, tuyển chọn.

Kiến nghị 3: Mở rộng các chính sách thu hút và phát triển nguồn nhân lực của Công ty nh khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học để nâng cao trình độ, tạo điều kiện cho họ về mặt thời gian.

Kiến nghị 4: Công ty nên vi tính hoá việc quản lý cán bộ công nhân viên, thay thế những tủ hồ sơ đầy nguy cơ bị mối mọt bằng dữ liệu máy tính, để có thể thuận tiện và hiệu quả hơn trong việc quản lý nguồn nhân lực của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận

Quản trị nhân sự là một hoạt động khó trong công tác Quản trị của tổ chức vì đối tợng của Quản trị nhân sự là con ngời và các vấn đề liên quan đến họ. Quản trị nhân sụ là một môn khoa học nhng đồng thời cũng là một nghệ thuật đòi hỏi nhà quản trị phải có phơng pháp quản trị mềm dẻo, linh hoạt nhng không đợc xa rời mục tiêu của tổ chức. Một nhà quản trị nhân sự giỏi là ngời thoả mãn nhu cầu chính đáng của nhân viên nhng phải đạt mục tiêu tổ chức.

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, việc phân công lao động không chỉ diễn ra trong một quốc gia, mà phân công lao động diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Để phát huy đợc lợi thế cạnh tranh của mình, tổ chức phải duy trì và phát triển nguồn nhân lực hiện có. Đây cũng chính là nhiệm vụ của Quản trị nhân sự, vậy nên công tác Quản trị nhân sự không thể thiếu trong bất kỳ một tổ chức kinh tế nào, bất kể nó hoạt động trong lĩnh vực nào và với mục tiêu gì. Tổ chức kinh tế chỉ có thể đạt đợc mục tiêu của mình khi thực hiện tốt công tác Quản trị nhân sự. Cũng nh hầu hết các tổ chức kinh tế khác để có thể đạt đợc kết quả tốt trong hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty cổ phần Formach cần phải hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của mình.

Là một sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà trờng, kinh nghiệm thực tế cha có, nên khoá luận này chắc hẳn không thể thiếu khỏi những sơ suất, sai sót. Vậy em kính mong đợc sự giúp đỡ, đóng góp chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để khoá luận đợc hoàn thiện.

Tài liệu tham khảo

1.PGS.PTS Phạm Đức Thành: Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân – Bộ môn Quản trị nhân lực; Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê 1998.

2.Trần Kim Dung: Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê 2003. 3.Các văn bản pháp luật về Lao động; Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1999. 4.PGS.PTS Phạm Đức Thành; PTS. Mai Quốc Chánh; Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân – Bộ môn Kinh tế lao động; Giáo trình Kinh tế lao động; Nhà xuất bản Giáo dục 1998.

5.Nguyễn Hữu Thân; Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê 2003. Các số báo Lao động trong tháng 05 năm 2004.

Phụ lục 1: kết quả phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc tại phòng tổ chức hành chính và phòng kế hoạch & Đầu t công ty cổ phần Formach

Số lợng nhân viên phỏng vấn 15 ngời. Ngày 23/04/2004

Nội dung câu hỏi Phơng án trả lời Số ngời

trả lời

% Theo Anh (chị) việc đánh giá thực hiện

công việc nên đợc tiến hành bao lâu một lần. 3 tháng 6 tháng 1 năm 2 5 8 13,3 33,3 53,4 Theo Anh (chị) đối tợng đợc đánh giá nên

đợc tiến hành nh thế nào trong hai trờng hợp sau:

Tất cả các CBCNV

Chỉ riêng với đối tợng lên lơng Không ý kiến 7 6 2 46,7 40 13,3 Theo Anh (chị) phơng pháp đánh giá hiện

nay là bình bầu và biểu quyết có thực sự công bằng hay cha?

Rất công bằng Công bằng Hoàn toàn không công bằng Không công bằng 2 4 1 8 13,3 26,7 7 53 Theo Anh (chị) có nên áp dụng hình thức

đánh giá khác không? Nên Không nên 9 6 60 40 Nếu áp dụng hình thức khác, theo Anh

(chị) nên áp dụng hình thức nào trong các hình thức sau đây? Thang điểm Xếp hạng luân phiên So sánh cặp 10 3 2 66,7 20 13,3 Anh (chị) hãy cho chúng tôi biết những ý

kiến của Anh (chị) về việc đánh giá thực hiện công việc?

Nhìn chung cán bộ công nhân viên trong Công ty muốn đánh giá tại phòng ban hoặc đơn vị nơi mình đang làm việc.

Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần formach.

Ngày tháng năm… … …

Mục đích: Nhằm tìm ra một chu kỳ đánh giá, phơng pháp đánh giá và tiêu chí đánh giá sao cho công việc đánh giá đợc diễn ra một cách đều đặn, khách quan, công bằng và dân chủ. Anh (chị) cho chúng tôi biết ý kiến với những nội dung sau: Họ và tên:………..

Địa chỉ : ……….

Chức vụ hiện nay:……….

Phòng/ban/đơn vị:………

1. Theo Anh (chị) việc đánh giá thực hiện công việc nên đợc tiến hành bao nhiêu lâu một lần? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 tháng 6 tháng 1 năm

2. Theo Anh (chị) đối tợng đợc đánh giá nên đợc đánh giá nh thế nào trong hai trờng hợp sau:

Tất cả CBCNV Chỉ riêng với đối tợng lên lơng

3. Theo Anh (chị) phơng pháp đánh giá hiện nay là bình bầu và biểu quyết có thực sự công bằng hay cha?

Rất công bằng Công bằng

Hoàn toàn không công bằng Không công bằng

4. Theo Anh (chị) có nên áp dụng hình thức khác đánh giá khác không?

Có Không

5. Nếu áp dụng hình thức khác. Theo Anh (chị) nên áp dụng hình thức nào trong các hình thức sau đây?

6. Anh (chị) hãy cho chúng tôi biết một số quan điểm về đánh giá thực hiện công việc hiện nay?

………

7. Anh (chị) hãy cho chúng tôi biết những ý kiến khác của anh (chị) về việc đánh giá thực hiện công việc?

Phụ lục 3: mức thang điểm đánh giá thực hiện công việc

Họ và tên: Nguyễn Văn A

Chức danh công việc: Nhân viên

Phòng/ ban / đơn vị: Phòng kế hoạch và đầu t. Ngày tháng năm… … … Các yếu tố đánh giá Mức độ đạt đợc Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc Tổng điểm Điểm 0-29 30-49 50-69 70-79 80-89 90-100 KLCV hoàn thành CLCV hoàn thành Phát minh, SK Hợp tác, giúp đỡ T cách, đạo đức Tổng hợp kq

Mục lục

Lời nói đầu……….……...1

chơng i : Nội dung lý luận của quản trị nhân sự trong tổ chức kinh tế. 1. Khái niệm, đối tợng, mục tiêu về công tác Quản trị nhân sự trong các tổ chức kinh tế………2

2. Tầm quan trọng và vai trò của Quản trị nhân sự trong tổ chức kinh tế……3

3. Nội dung chủ yếu của công tác Quản trị nhân sự……… … …. . ..7

3.1 Phân tích công việc……… …. .7

3.2 Kế hoạch hoá nguồn nhân lực………..8

3.3 Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực………..11

3.4 Đánh giá thực hiện công việc………...14

3.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực……… ……. 16

3.6 Thù lao lao động……… ……. ....18

4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự trong các tổ chức kinh tế nói chung và trong công ty cổ phần Formach nói riêng……… …. 20

Chơng ii thực trạng quản trị nhân sự tại công ty cổ phần formach 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tại huyện Thanh Trì, ảnh hởng đến QTNS………..22

2 Những đặc điểm của công ty cổ phần Formach ảnh hởng đến Quản trị nhân sự……….23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1 Sự hình thành và phát triển của công ty……….23

2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm 2002 và 2003………

2.3 Một số đặc điểm của công ty cổ phần Formach ảnh hởng

đến Quản trị nhân sự……… …...

28 3. Thực trạng về công tác QTNS tại công ty. ………31

3.1 Phân tích công việc………31

3.2 Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực……….... .33

3.3 Việc tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực………..35

3.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực………....37

3.5 Đánh giá thực hiện công việc……….39

3.6 Việc trả công lao động ………..41

3.7 Thoả ớc lao động tập thể………..45

4. Đánh giá công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần Formach…… ….. ...46

4.1 Những mặt đã đạt đợc trong công tác Quản trị nhân sự………….47

4.2 Một số tồn tại chủ yếu trong công tác Quản trị nhân sự tại công ty.48 4.2.1 Hoạt động kế hoạch hoá NNL mới chỉ đợc thực hiện 1 phần.48 4.2.2 Quá trình tuyển mộ và tuyển chọn còn hết sức đơn giản ..48…

4.2.3 Hoạt động đánh giá thực hiện công việc còn lẻ tẻ, manh mún.48 4.2.4 Hoạt động đào tạo và phát triển NNL không đồng bộ...49

4.2.5 Hoạt động trả công ngời lao động còn cha hợp lý……...49

4. Nguyên nhân tồn tại chơng iii phơnh hớng và giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty trong thời gian tới. 1 Định hớng phát triẻn của công ty trong thời gian tới…………51

2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác QTNS tại C.ty cổ phần Formach..52

2.1 Xây dựng chơng trình phân tích công việc………..52

2.2 Thực hiện tốt kế hoạch hoá nguồn nhân lực……… …….. 58

2.3 Hoàn thiện công tác tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực……….62

2.4 Tăng cờng đánh giá thực hiện công việc……….64

Kết luận………71

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sư tại Công ty cổ phần FORMACH (Trang 63 - 75)