Tình hình kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm ở kho bạc Nhà nước Thanh Xuân (Trang 28 - 29)

Thực trạng công tác cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm ở kho bạc nhà nớc thanh xuân

2.1.2. Tình hình kinh tế

Sau 4 năm hoạt động, cơ cấu kinh tế của quận tiếp tục đợc chuyển dịch theo Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ quận lần thứ nhất là: Công nghiệp - Thơng mại - Dịch vụ - Nông nghiệp. Quan hệ sản xuất XHCN đợc tăng cờng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế phát triển cả về số lợng và qui mô. Tình hình sản xuất công nghiệp năm 2000 trên địa bàn quận đợc duy trì ổn định và có bớc tăng trởng, đặc biệt sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đã có bớc tăng trởng cao. Bên cạnh những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả ổn định, có 1 số doanh nghiệp tổ chức lại sản xuất, đổi mới phơng thức sản xuất kinh doanh và nhiều doanh nghiệp mới thành lập đã hoạt động có hiệu quả.

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn năm 2000 đạt 2330 tỷ bằng 110,9% tăng 10,9% so với năm 1999. Trong đó giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 60,943 tỷ đồng, tăng 49,2% so với năm 1999 vợt chỉ tiêu đặt ra 29,2% (kế hoạch 20%). Có 13 ngành có nhịp độ tăng so với năm trớc. Ví dụ: sản xuất thực phẩm đồ uống tăng 4,9%; sản xuất máy thiết bị điện tăng 174%.

Thực hiện Nghị định 02/2000/NĐ-CP của Chính phủ, UBND quận đã cấp, đổi và gia hạn giấy phép kinh doanh cho 1486 hộ sản xuất kinh doanh, tổng số hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn là 3732 hộ.

Gồm: 1902 hộ kinh doanh thơng mại = 50,09% 375 hộ sản xuất = 10,05%

1455 hộ kinh doanh dịch vụ = 38,99%.

Đến nay địa bàn quận có 206 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đăng ký hoạt động với số vốn đăng ký là 154,83 tỷ đồng: gồm: Công ty TNHH: 166; Doanh nghiệp t nhân: 28; Công ty cổ phần 12.

Về nông nghiệp: UBND quận chỉ đạo các HTX nông nghiệp triển khai các hoạt động sản xuất nông nghiệp theo hớng dẫn của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn. Có chính sách hỗ trợ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và thực hiện chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi có giá trị cao. Năm 2000 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 2,83 tỷ đồng bằng 102% kế hoạch năm, vợt 2% so với kế hoạch đề ra.

Quận tiếp tục đẩy mạnh quản lý thị trờng; hớng dẫn các cơ sở, t nhân chấp hành qui định của pháp luật trong sản xuất kinh doanh và tăng cờng đấu tranh

chống buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế. Thực hiện chấn chỉnh hoạt động kinh doanh tại các chợ. Kết quả là đã phát hiện 114 vụ vi phạm xử lý thu nợ ngân sách 562.493.420đ.

Tuy vậy, tình hình kinh tế ở quận cũng còn một số mặt hạn chế sau: kinh tế trên địa bàn tuy có phát triển nhng cha ổn định và vững chắc nhiều doanh nghiệp Nhà nớc ... về vốn đầu t, đổi mới công nghệ, tiếp cận thị trờng, ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, thực hiện chủ trơng cổ phần hoá. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc, kinh doanh cá thể đa số sản xuất kinh doanh qui mô nhỏ, trang bị kỹ thuật lạc hậu, trình độ công nghệ thấp. Các HTX nông nghiệp còn lúng túng trong việc phát triển sản xuất kinh doanh sau khi chuyển đổi.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm ở kho bạc Nhà nước Thanh Xuân (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w