Đánh giá việc thực hiện các nghiệp vụ cụ thể về cho vay hỗ trợ GQVL tại Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm ở kho bạc Nhà nước Thanh Xuân (Trang 38 - 40)

Thực trạng công tác cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm ở kho bạc nhà nớc thanh xuân

2.3.1.2.Đánh giá việc thực hiện các nghiệp vụ cụ thể về cho vay hỗ trợ GQVL tại Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân

GQVL tại Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân

Qua 4 năm thực hiện việc CVGQVL trên địa bàn quận Thanh Xuân, Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân đã góp phần tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập phát triển ngành nghề truyền thống, góp phần ổn định an ninh kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Từ biểu dới đây ta sẽ rút ra cái nhìn tổng quát nhất về công tác CVQGVL qua Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân:

Biểu tổng hợp số liệu cho vay qua các năm

Năm Số dự án cho vay (dự án) Doanh số cho vay (1.000đ) Thu nợ (1.000đ) (1.000đ)D nợ Lao động thu hút (ngời) 1997 28 2.005.000 - 2.005.000 1.144 1998 30 2.010.000 2.005.000 2.010.000 1.313 1999 47 2.968.000 2.010.000 2.968.000 1.381 2000 54 3.008.000 2.555.000 3.421.000 1.520 Đợt I 2001 19 1.344.000 - 4.765.000 867 Cộng 178 11.335.000 6.570.000 15.169.000 6.227

Theo biểu đồ thị Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân đã luôn triển khai tốt công tác cho vay hỗ trợ GQVL. Đảm bảo tiền vay phát ra đúng đối tợng, đúng mục đích, có hiệu quả, không để phát sinh nợ quá hạn. Từ năm 1997 quận Thanh Xuân luôn vợt chỉ tiêu giao của thành phố từ 100,25%; 1997 đến 108% (2000). Do đó số dự án cho vay cũng ngày càng tăng từ 28 dự án (năm 1997) đến 54 dự án (năm 2000). Doanh số cho vay cũng tăng lên theo từng năm.

Cùng với số vốn cho vay tăng lên đó là số lao động đợc hỗ trợ, giải quyết việc làm cũng tăng lên:

Năm 1997: 1144 ngời Năm 1998: 1313 ngời Năm 1999: 1381 ngời Năm 2000: 1520 ngời.

Đây là 1 kết quả đáng mừng nhất của công tác cho vay hỗ trợ GQVL tại Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân, đó là dấu hiệu chứng tỏ Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân sẽ đạt đợc dễ dàng mục tiêu của quận đề ra trong năm 2001 là: giảm tỷ lệ thất nghiệp của lao động trên địa bàn quận là 6,5% xuống còn 6%.

Để làm rõ nguyên nhân của những kết quả đạt đợc trên ta đi vào phân tích từng nghiệp vụ cụ thể trong công tác cho vay GQVL tại Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân.

* Một là: Công tác triển khai kế hoạch và phân bổ chỉ tiêu dự án.

Hàng năm, UBND TP. Hà Nội căn cứ vào khả năng của ngân sách địa phơng và nhu cầu giải quyết việc làm tại địa phơng, bố trí 1 phần kinh phí trong dự toán ngân sách địa phơng để lập quỹ giải quyết việc làm trình Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định.

Sau đó Sở lao động thơng binh và xã hội sẽ chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan lập kế hoạch phân bổ dự toán ngân sách cấp mới và vốn thu hồi cho từng quận, từng tổ chức đoàn thể.

Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân không có thẩm quyền phân bổ chi tiêu dự án mà chỉ tiến hành thực hiện việc cấp phát tiền vay theo đúng mức đã đợc phân bổ.

Từ năm 1997 đến đầu năm 2001, kho bạc đã cấp phát tổng số vốn hơn 11 tỷ đồng cho 178 dự án. Số vốn đợc phân bổ cho các đối tợng sử dụng theo tỷ lệ: Hội cựu chiến binh: 58%; Hội phụ nữ: 40%; và các đối tợng khác là 2%. Hội cựu chiến binh đợc khuyến khích sử dụng nguồn vốn này bởi vì họ là những ngời năng động dám nghĩ dám làm và là trụ cột trong gia đình, hơn nữa họ lại có mức lơng hu khá cao đảm bảo cho Chủ tịch UBND quận bảo lãnh bằng tín chấp. Hội phụ nữ chỉ vay khoảng 71 dự án và các đối tợng khác (cụ thể là hộ kinh doanh và hội đoàn thanh niên) chỉ vay vẻn vẹn 3 dự án. Đây là điểm cần phải xem xét trong việc phân bổ dự án.

Vốn vay đợc sử dụng hầu hết là cho trồng trọt và chăn nuôi (70%). Điều này phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của quận Thanh Xuân. Ngoài ra nguồn vốn gần nh đợc chia làm đôi để sử dụng cho kinh doanh dịch vụ và thủ công nghiệp. Các hội cựu chiến binh thờng vay để sản xuất thủ công còn hội phụ nữ vay về kinh doanh dịch vụ nhiều hơn.

Thực trạng công tác triển khai kế hoạch và phân bổ chỉ tiêu dự án tại Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân đợc phản ánh rõ nét qua bảng biểu dới đây:

Biểu:

STT Đối tợng dự án Số dự án (dự án) (triệu đồng)Số tiền vay Lao động thu hút

(ngời) Ghi chú

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm ở kho bạc Nhà nước Thanh Xuân (Trang 38 - 40)