III.1. Đặc điểm nguồn nhân lực
Tính đến năm 2001, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 1108 ngời với đủ các phòng ban tham mu giúp giám đốc trong việc ra quyết định hoạt động kinh doanh và quản lí nhân sự. Trong bộ phận lao động quản lý không trực tiếp sản xuất 55% lao động có bằng đại học, 25% có bằng trung học, 15% là trình độ sơ cấp. Nh vậy, đội ngũ quản lí công ty có trình độ học vấn cao và luôn đợc bồi dỡng đào tạo để nâng cao trình độ. Tuy nhiên, họ vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng trong t duy và phong cách làm việc còn hạn chế. Giám đốc công ty ra quyết định theo cách dân chủ, quyết định đợc đa ra trên cơ sở sự nhất trí của các phòng ban tham mu trong công ty do vậy đem lại nhiều sự sáng tạo hơn và do đó hiệu quả của quyết định cao hơn. Ban lãnh đạo công ty rất quan tâm đến công tác bồi dỡng đào tạo thông qua việc ban hành hàng loạt các chơng trình bồi dỡng đào tạo và điều lệ sát hạch nh các cuộc thi nâng bậc lơng, cứ ba năm thì các công nhân trong công ty phải dự thi sát hạch, thi nâng bậc một lần, tổ chức cho nhân viên tham dự các cuộc thi tay nghề toàn công ty tạo động lực thúc đẩy nhân viên luôn phải tự hoàn thiện mình và từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm và tinh thần, thái độ lao động của công nhân.
công nghệ sản xuất đã đợc chuyên môn hoá theo từng phân đoạn cụ thể cho nên các thao tác trong việc sản xuất để tạo ra sản phẩm là khá đơn giản và cụ thể, nên khả năng thích nghi với việc làm của ngời lao động là tơngđối tốt, trong quá trình làm việc, tay nghề và kinh nghiệm, ngời công nhân ngày càng đợc nâng cao, mặc dù đồng lơng không mấy hấp dẫn nhng với tinh thần yêu nghề những ngời công nhân vẫn tích cực cố gằng hoàn thành tích cực khối lơng công việc của mình nhằm cố gắng tăng sản lợng từ đó tăng tiền lơng của mình, điểm mạnh này không phải doanh nghiệp nào cũng có.
Tuy nhiên, năng lực đội ngũ lao động không đồng đều, số thợ có tay nghề cao thấp phần động là lao động từ các vùng nông thôn quanh khu vực và một số là lao động từ vùng xa nh Việt Trì, Phú Thọ, Bắc Ninh về ở trọ quanh khu vực tham gia ký hợp đồng lao động với công ty, hầu hết những lao động mới vào làm việc trong công ty còn trẻ có sức lao động nhng tay nghề thấp, do vậy công ty áp dụng hình thức ký hợp đồng vừa làm việc vừa học nghề, tuỳ theo khả năng mà giao việc, những công nhân có tay nghề chịu trách nhiệm hớng dẫn và giám sát những ngời này. Đây cũng là vấn đề đáng quan tâm của ban lãnh đạo công ty trong việc đào tạo, tuyển chọn nhân viên.
III.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Hệ thống tổ chức trong công ty theo kiểu trực tuyến chức năng cấp dới chịu trách nhiệm với cấp trên, cấp trên quản lí cấp dới trực tiếp, nhiệm vụ đợc quán triệt trực tiếp từ trên xuống theo từng cấp nên đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động quản trị và thực hiện các mệnh lệnh chỉ đạo.
Cơ cấu tổ chức của công ty hợp lí, phân cấp phân nhiệm rõ ràng, tuy nhiên cũng rất năng động, có thể thay đổi số lợng nhân viên trong một số phòng ban bộ phận của công ty khi điều kiện kinh doanh có sự thay đổi. Các bộ phận quản lí kinh doanh trong công ty có quan hệ chặt chẽ với nhau trong các phòng ban tham mu và giữa các bộ phận phòng ban chức năng trong công.
Cơ cấu tổ chức Đảng bao gồm các chi bộ có các điểm tơng đồng, quan hệ công việc gắn bó nhau do đó khi học tập thảo luận có tiếng nói chung dễ phát huy các hoạt động liên quan tới tổ chức Đảng từ đó phát huy vai trò, tác dụng xoay quanh công tác trung tâm của công ty. Tổ chức Đảng trong công ty khắc phục tình trạng “ chờ ngời đến”, áp dụng chế độ “đến với ngời” để phát triển ảnh hởng của tổ chức
Đảng bằng cách liên hệ với các đối tợng tích cực, từ dó dẫn dắt toàn thể cán bộ công nhân viên cống hiến sức lực vào hoạt động kinh doanh của công ty góp phần vào công cuộc hiện đại hoá đất nớc. Bộ phận công đoàn trong công ty là trợ thủ đắc lực của tổ chức Đảng và bộ phận quản lí của công ty, giáo dục cán bộ công nhân viên tuân thủ các qui chế, điều lệ trong công ty, tổ chức động viên cán bộ công nhân viên tch cực tham gia hoạt động kinh doanh của công ty, bảo vệ quyền lợi cho cán bộ công nhân viên, phối hợp với cá phòng ban chức năng tiến hành bồi dỡng, đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và kĩ năng thao tác cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên.
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức quản lí, tổ chức Đảng uỷ, tổ chức công đoàn trong công ty là hợp lí, có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Điều lệ lao động trong công ty, chế độ phúc lợi, các qui tắc trực thuộc trong công ty cũng nh qui định về xử lý kỉ luật, khen thởng đều đợc ban lãnh đạo công ty bàn bạc thảo luận trên cơ sở tình hình thực tế sản xuất đề ra đầy đủ, rõ ràng, hợp lý, không có sự chồng chéo trong hệ thống nội qui. Ngoài ra, trong từng bộ phận còn có các qui chế, trình tự thao tác, tiêu chuẩn phục vụ rõ ràng giúp nhân viên có thể thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. Qui chế của công ty rõ ràng, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh trong công ty.
III.3. Khả năng tài chính doanh nghiệp
Việc xem xét tài chính là phơng pháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất của doanh nghiệp và là vấn đề mà các nhà đầu t vốn vào doanh nghiệp quan tâm.
Nợ ngắn hạn của công ty cuối năm 2000 là 6,8 tỷ đồng phần lớn là các khoản nợ phải trả từ lơng của cán bộ công nhân viên trong công ty và một phần có đợc do nhận từ phía ngời bán do đợc kéo dài thời hạn hoàn trả tiềm hàng, nguồn vốn này t- ơng đơng với nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Hệ số nợ năm 2000 là 52.67%là một con số tơng đối lớn, cha có sự cân đối giữa chi tiêu tài chính và lợi nhuận mục tiêu. Để đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, công ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quản lí chặt chẽ chi tiêu của các bộ phận bằng việc kiểm soát nội bộ kết hợp kiểm toán.
Bảng III.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp
- Doanh thu bán hàng (106đ) - Sản lợng sản phẩm ( đôi) - Lãi gộp (106đ)
- Tổng chi phí (106đ)
- Lợi nhuận thuần sau thuế (103đ)
22.015 1.856.860 2.866 16.314 395.895 23.450 1.984.197 3.956 21.747 471.561 1.36 1.07 1.48 1.33 1.26
Tỉ lệ tăng doanh thu(%) 100 107
(Nguồn Phòng kế toán)
Căn cứ vào các số liệu tài chính trong 2 năm 1999 đến năm 2000 của công ty ta có các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của công ty:
Biểu III.4: Chỉ tiêu khái quát tình hình hoạt động kinh doanh trong công ty
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 1. Bố trí cơ cấu vốn - Tài sản cố định/ Tổng tài sản (%) - Tài sản lu động/ Tổng tài sản (%) 57.06 42.94 72.56 27.64 4. Tỉ suất lợi nhuận:
- Lợi nhuận thuần / doanh thu thuần - Lợi nhuận thuần / Tổng tài sản
2.75% 2.93% 3.7% 3.98% 3. Tình hình tài chính -Tỷ số nợ (Tổng nợ / Tổng bộ tài sản)
- Khả năng thanh toán hiện thời: (TSLĐ / Nợ ngắn hạn) - Khả năng thanh toán nhanh: (TSLĐ-hàng tồn kho/ Nợ
ngắn hạn) 59.83% 0.71 0.64 52.67% 0.68 0.63
Qua phân tích ta thấy do đặc điểm ngành sản xuất giầy dép không đòi hỏi một số vốn đầu t rất lớn, vốn có khả năng đợc vay từ tiền lơng của công nhân viên trong công ty nên lợi nhuận thu đợc của công ty tơng đối, công ty không phải đi vay vốn từ ngân hàng nên giảm bớt đợc một khoản lợi nhuận phải trả khi sử dụng vốn. Để đảm bảo cho sự phát triển ổn định lâu dài, công ty cần có biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, quản lí chặt chẽ chi tiêu bằng việc kiểm soát nội bộ kết hợp kiểm toán.
III.4. Các yếu tố sản xuất, vật chất kĩ thuật của công ty
a. Hệ thống máy móc, thiết bị sản xuất chính:
Công ty Giầy Yên Viên chuyển hớng sang sản xuất giầy vải và giầy da từ năm 1991, các thiết bị máy móc đều đợc nhập mới từ năm 1991 cho đến nay. Công ty đã hoàn thiện 2 dây chuyền sản xuất giầy da và giầy nữ với sản lợng 1.5 triệu đôi/ năm và 1 dây chuyền sản xuất giầy vải có sản lợng 400.000 đôi/ năm.
Các máy móc thiết bị của Công ty phần nhiều đợc nhập từ Đài Loan, Liên Xô cũ và một số thiết bị của Tây Đức, hầu hết các thiết bị này đợc trang bị từ những năm 1991, giá trị khâu hao thu hồi trong quá trình sử dụng máy móc phần lớn chiếm tỷ lệ 50% nguyên giá. Tuy nhiên trong thời gian qua Công ty đã rất chú trọng đến công tác sửa chữa dự phòng theo kế hoạch. Hàng tháng xởng Cơ điện đều tiến hành bảo dỡng kiểm tra định kỳ toàn bộ máy móc thiết bị của Xí nghiệp Giầy vải, Giầy Da. Nhờ vậy 3 năm qua cha xảy ra sự cố máy móc nào đáng tiếc gây ngng trệ sản xuất, đảm bảo quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục nhịp nhàng.
b. Công nghệ sản xuất giầy trong công ty :
Công nghệ sản xuất giầy ở Công ty Giầy Yên Viên hiện nay đang sử dụng là công nghệ ép dán - là một trong 3 loại công nghệ sản xuất giầy hiện có ở Việt Nam: công nghệ lu hoá, công nghệ ép đùn, công nghệ ép dán. Trong đó công nghệ lu hoá và công nghệ ép dán là 2 loại công nghệ sản xuất giầy đợc các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng phổ biến hiện nay do giá rẻ và có mức độ hiện đại vào loại trung bình của thế giới. Công nghệ ép dán mà Công ty đang sử dụng là loại công nghệ mà các nớc công nghiệp phát triển đã sử dụng vào những năm cuối của thập kỷ 70, sau đó đợc chuyển giao cho Hàn Quốc, Đài Loan ...và đợc chuyển giao cho các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Công nghệ ép đùn là loại công nghệ sản xuất giầy tiên tiến của thế giới, chỉ có những công ty sản xuất giầy có liên doanh với Hàn Quốc, hay những công ty sản xuất giầy hàng đầu của Việt Nam nh Hiệp Hng, Th- ợng Đình, Phú Lâm... mới có
Bảng III.5 Danh mục một số thiết bị sản xuất chính của công ty:
1 Máy chặt bàn thuỷ lực 8 TAIWAN
2 Máy dẫy da 4 TAIWAN
3 Máy dẫy da 3 Japan
4 Máy may trụ 1 kim 12 Tây Đức
5 Máy may trụ 1 kim 68 TAIWAN
6 Máy may trụ 2 kim 28 TAIWAN
7 Máy ống 1 kim 8 Liên Xô
8 Máy ống 2 kim 2 Tây Đức
9 Máy TexTima 10 Tây Đức
10 Máy ZICZAC 4 Tây Đức
11 Máy bàn 1 kim 33 Liên Xô
12 Máy bàn 2 kim 12 Liên Xô
13 Máy cắt vòng 4 TAIWAN
14 Máy định hình mũi giầy 1 TAIWAN
15 Máy in Roneô 1 TAIWAN
16 Máy phun sơn đế 3 TAIWAN
17 Máy lăn keo 4 TAIWAN
18 Máy mài nhám bề mặt đế 2 TAIWAN
19 Máy mài chuyên dụng 3 TAIWAN
20 Máy ép đế thuỷ lực 2 TAIWAN
21 Nồi hấp giầy 1 TAIWAN
22 Máy hút ẩm 4 TAIWAN
23 Máy khoan 1 Việt nam
24 Máy hàn 1 Việt nam
25 Băng chuyền lới thép 15m 2 Việt Nam
26 Băng chuyền đế lới thép 25m 2 Việt Nam
27 Máy cán Φ 430 2 Trung Quốc
28 Giá để vật t 40 Việt Nam
29 Xe ô tô Mitsubisi 1 Japan
Công ty có hệ thống nhà xởng sản xuất ở mức trung bình hệ thống máy móc thiết bị đang sử dụng hầu hết có tỉ lệ khấu hao đã thu hồi 50% giá trị tài sản, tuy nhiên do đặc thù công nghệ sản xuất giầy dép không chịu nhiều sự chi phối từ phía công nghệ, việc sản xuất sản phẩm phần nhiều phụ thuộc vào lao động thủ công và tay nghề ngời thợ; Tuy nhiên dới góc độ nhà quản lý ta thấy thực tế tình trạng công nghệ sản xuất ở công ty nếu đầu t đổi mới một số máy móc hiện đại sẽ giúp công ty tiết kiệm đợc chi phí lãng phí do công nghệ hiện tại gây ra. Sự bố trí dây truyền sản xuất, phơng tiện sản xuất và phục vụ quản lý nhìn chung là hợp lý có thể tận dụng đợc hầu hết công suất thiết bị. Công ty đã tạo dựng và duy trì đợc các mối quan hệ
tốt với nhà cung cấp về nguyên liệu chủ yếu đáp ứng đợc nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm .
III.5. Về hoạt động Marketing
Chức năng bộ phận Marketing của doanh nghiệp là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các chơng trình liên quan đến việc tạo ra và duy trì các mối quan hệ trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Trong những năm qua công ty đã có đợc những thành công trong hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm trong hoàn cảnh thị trờng cạnh tranh gay gắt nhng cho đến nay công ty cha xây dựng bộ phận phòng Marketing riêng biệt, công tác Marketing không đợc coi trọng, những ngời làm công tác này hiện nay mới chỉ có kinh nghiệm thực tế (do làm nhiều thành quen) chứ cha đợc đào tạo bài bản đúng chuyên ngành Marketing, nhằm phát huy và tận dụng các khả năng của nó mà nhiệm vụ này thờng đợc kiêm nhiệm luôn bởi trởng phòng vật t kỹ thuật, phó giám đốc và giám đốc công ty. Các thông tin về xu hớng phát triển thị trờng và những thông tin khác đợc cập nhật hàng ngày bằng thông tin qua báo chí, các hội thảo trong ngành và các nguồn đáng tin cậy khác... Do đó, hoạt động Marketing không đợc tiến hành thờng xuyên dẫn đến chính sách giá cha hợp lý, chính sách xúc tiến hỗn hợp còn đơn giản, danh sách phân phối cha hoàn chỉnh và đem lại hiệu quả cha cao. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu thông qua các Công ty gián tiếp đặt hàng, nên phụ thuộc về nhiều mặt. Hiện tại Công ty mới chỉ có biện pháp hỗ trợ khách đặt hàng chứ cha có chính sách, biện pháp cụ thể nào để tìm hiểu nhu cầu ngời tiêu dùng trực tiếp và quảng bá xâm nhập trực tiếp vào thị trờng nớc ngoài.
BảngIII.7 Thị phần giầy vải của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh chính
Miền Công ty 2000 2001
Công ty Giầy Yên Viên 208.000 219.759
Bắc
Công ty giầy Thụy Khuê 1.018.478 1.362.037 Công ty giầy Thợng Đình 2.220.000 2.357.800 Công ty giầy Thăng Long 966.520 1.098.849 Trung
Nam Công ty giầy Hiệp Hng 2.985.000 3.700.920 Công ty giầy An Lạc 750.100 810.000
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy đợc lợng sản phẩm do Công ty giầy Yên viên sản xuất ra tơng đối nhỏ, nếu chỉ tính riêng với lợng tiêu thụ giầy vải nội địa thì thị phần của Công ty chiếm khoảng 4.8% khu vực phía bắc.
Quan điểm tiêu thụ của Công ty còn ở diện hẹp, Công ty chú trọng nhiều vào sản xuất phục vụ cho xuất khẩu còn ở thị trờng nội địa Công ty chỉ tập trung phân phối ở một số tỉnh, thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Bắc...vì vậy đã