2. TMĐT trong khuôn khổ WTO
2.1 Vai trò của WTO trong TMĐT toàn cầu và các "diễn viên" chính
Không phải ngẫu nhiên mà bài khóa luận chọn TMĐT trong WTO làm đối tợng phân tích. Nh đã đề cập, số lợng các tổ chức có liên quan đến TMĐT là khá phong phú và những vấn đề TMĐT đặt ra rất đa dạng. Song xét cho cùng, cái đ- ợc chờ đợi nhiều nhất ở TMĐT là một phơng thức mới trong thơng mại quốc tế. Hiện tại, 80% khối lợng chu chuyển thơng mại quốc tế đặt dới sự điều tiết của WTO; tổ chức này hiện có 146 thành viên và là tổ chức quốc tế lớn nhất điều chỉnh quan hệ kinh tế - thơng mại giữa các nớc (hiện đang có hơn 20 nớc đệ đơn xin gia nhập tổ chức này, trong đó có Việt Nam).xxxvi Theo một lôgic hợp lý, TMĐT dẫn đến những mô thức mới trong quan hệ kinh tế quốc tế, những mô thức đó tất nhiên phải đợc định hình trong WTO. Do đó, WTO sẽ là nơi diễn ra chủ yếu sự “cọ xát” các quan điểm về TMĐT để hình thành nên hệ thống TMĐT toàn cầu.
Các quốc gia ngồi vào bàn đàm phán tại WTO để xác định lợi ích của mình tuỳ theo thực lực sẵn có. Với chính sách đi đầu trong TMĐT toàn cầu, sự vợt trội về tiềm lực kinh tế và công nghệ thông tin cũng nh vị trí thống trị trong thơng mại quốc tế, Mỹ và các nớc EU là những nớc đợc chuẩn bị tốt nhất cho TMĐT tại diễn đàn này. Nhật Bản tuy có trình độ phát triển ngang bằng với Mỹ và EU nh- ng lại chú trọng nhiều hơn đến phát triển TMĐT trong nớc. Trung Quốc và ấn Độ có tiềm năng rất lớn về TMĐT nhng cha đợc chuẩn bị đầy đủ. Ngoại trừ Singapore, các nớc còn lại hầu nh chỉ mới ở những bớc đầu tiên trong phát triển TMĐT. Qua đó, có thể thấy một khuôn khổ WTO về TMĐT sẽ là kết quả của cuộc chạy đua giữa hai trung tâm Mỹ và EU (Vị trí của các nớc đang phát triển sẽ đợc thảo luận trong chơng III).