Sự phát triển công nghệ thông tin ngày nay tạo nên khoảng cách khá lớn giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Tuy vậy, số ngời dùng Internet ở các nớc đang phát triển tăng lên với tốc độ nhanh chóng trong mấy năm gần đây. Điều đó nói lên rằng các nớc này có thể bỏ qua một số giai đoạn, “đi tắt, đón đầu” và ứng dụng công nghệ mới nhất dựa trên thành tựu khoa học công nghệ mà các nớc phát triển đem lại. Việc ứng dụng TMĐT ở các nớc đang phát triển nhờ vậy sẽ tốn phí ít thời gian và chi phí đầu t hơn. Ngợc lại, một khi việc ứng dụng TMĐT sẽ là một động lực thúc đẩy các nớc đang phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến, thực hiện bớc nhảy vọt thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển với các nớc công nghiệp tiên tiến.
Tuy vậy, việc thực hiện bớc nhảy vọt đó đòi hỏi chính phủ các nớc đang phát triển phải có chiến lợc tăng cờng năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học của nguồn nhân lực trong nớc, đồng thời dỡ bỏ rào cản độc quyền nhà nớc làm trở ngại đến sức phát triển của ngành công nghệ thông tin để tạo điều kiện thúc đẩy cạnh tranh và hiệu quả, cung cấp cơ sở vững chắc cho Internet và TMĐT. Trong ngắn hạn, mặc dù các nớc đang phát triển cha thể ứng dụng TMĐT một cách toàn diện, mạng Internet vẫn có thể đem lại nhiều lợi ích cho công việc kinh doanh của ngời dân ở các nớc này qua việc kết nối họ với thế giới bên ngoài. ấn Độ là một trong các điển hình này. Nhờ chơng trình Gyandoor (“Đại sứ tri thức”) của chính phủ, một triệu ngời dân vùng Dhar, một vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh của ấn Độ, đã có thể biết đến Internet. ở những điểm truy cập Internet trong vùng, qua các nhân viên hớng dẫn sử dụng, ngời nông dân chỉ cần bỏ ra một số tiền rất nhỏ là có thể biết đợc giá cả nông sản trên toàn quốc. Nhờ vậy, họ có thể tránh đợc việc giảm thu nhập từ việc bán nông sản vì thiếu thông tin giá cả nh trớc kia. Nhiều ngời còn có thể bán đấu giá bò qua mạng và nộp hồ sơ điện tử vay vốn ngân hàng trong một thời gian ngắn hơn trớc kia nhiều lần. Chơng trình này cũng giúp cải thiện các dịch vụ công khi ngời dân có thể bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền thông qua th điện tử.lvii ở Bangladesh, ngời dân nông thôn cũng có thể tiếp xúc với các dịch vụ điện thoại miễn phí đợc đầu t từ ngân sách địa phơng (village-pay phone). Trong một trờng hợp khác, một ngời phụ nữ Pakistan đã nhận đợc đơn đặt hàng thảm dệt tay trị giá hàng nghìn USD qua việc đăng quảng cáo trên mạng. Ngoài ra, hàng loạt các thông tin
buôn bán, giáo dục, y tế... đợc chuyển tải miễn phí qua mạng cũng đem lại cơ hội phổ cập kiến thức và nâng cao trình độ dân trí ở các vùng xa xôi.
Trong dài hạn, nhiều nghiên cứu cho rằng việc tham gia vào TMĐT quốc tế sẽ đem lại cho các nớc đang phát triển cơ hội đẩy mạnh tốc độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việc có đợc thông tin về các cơ hội buôn bán và đầu t ở các nớc đang phát triển một cách dễ dàng và khả năng di chuyển vốn nhanh chóng sẽ thu hút các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia mở rộng các chi nhánh và nối kết nền kinh tế các nớc này vào dây chuyền phân công lao động quốc tế, giảm dần sự phụ thuộc vào các quan hệ kinh tế truyền thống dựa trên khoảng cách địa lý. Panagriyalviii dẫn ra trờng hợp Mỹ có hơn 100 công ty có mã số phần mềm ở ấn Độ, nơi mà công việc đợc hoàn thành và chuyển về một cách nhanh chóng bằng điện tử nhờ các nhà lập trình có tay nghề cao với một chi phí lao động thấp hơn ở Mỹ. Ngời ta ớc tính có hơn 4 triệu ngời trong lực lợng lao động ở Mỹ đang sống ở các nớc khác và làm việc cho các công ty Mỹ thông qua hệ thống điện tử với mức lơng thấp hơn thị trờng truyền thống. Các nớc nh Trung Quốc, ấn Độ, Malaysia... là những nớc có khả năng khai thác tốt nhất lợi ích tiềm năng này trong TMĐT, nhng các nớc đang phát triển khác vẫn có cơ hội xuất khẩu lao động trình độ cao trong các lĩnh vực khác. Nhờ vậy, các nớc đang phát triển có thể ngăn chặn đợc phần nào nạn “chảy máu chất xám”. Các ngành khác nh dịch vụ du lịch và xuất bản cũng đợc chờ đợi sẽ tận dụng đợc cơ hội mở rộng trong TMĐT.