II.1 MÔ PHỎNG BẰNG MATLAB

Một phần của tài liệu đồ án tổng hợp hệ thống điện cơ nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động cơ không (Trang 58 - 70)

II. MÔ PHỎNG BẰNG MATLAB ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BIẾN TẦN DÙNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN FOC

II.1 MÔ PHỎNG BẰNG MATLAB

Ta sử dụng mô SimpowerSyrtem với các sản phản MathWorks khác cùng với hướng dẫn có sẵn trong phần mềm m

Ta vào matlap rồi mở simulink chọn simpowersystem lấy các khối vào nối chúng atlap để mô phỏng đáp ứng của hệ thống biến tần thuật toán điều khiển FOC. lại như hình :

Các đầu vào thuật toán được mô phỏng sử dụng khối nguồn Simulink. Để thay thế cho các tín hiệu đầu vào trong thuật toán này, chúng ta sử dụng các biến số điểm

cố định lấy trong thư viện c28xdmlib của simulink với các thông số bình thường, như khối DMC chờ đợi tín hiệu thay đổi từ 0-1 là góc mở của điện thay đổi từ 0 đến 2 *pi. Vì vậy , tín hiệu vị trí là một chuyển đổi bình thường mà chúng ta có thể chứng tỏ bằng cách sử dụng Q17 định dạng cố định điểm. Các đầu vào Ia và Ib đại diện cho các dòng giai đoạn A và B.

Khối pass Thought Control là một subsysterm được xây dựng với mô hình.

Với các thông số cài đặt đầu vào như sau: Khối nguồn Ia:

Khối nguồn Ib:

Kết quả mô phỏng ta thu được các dạng song với các thông số trên như sau. Dạng sóng đầu ra.

Dòng theo trục Q,D

Dạng sóng đầu vào:

Bây giờ ta có thể quan sát sự thay đổi của dạng sóng khi thay đổi các yếu tố đầu vào mô phỏng trên hệ thống PMSM kiểm soát. Tăng biên độ của Ia và Ib lên. Cụ thể tăng giá trị “Number of offset samples” của Ia lên 12500,tăng giá trị “Number of offset samples” của Ib lên 12500-20000/3.

Các dạng sóng thu được lần lượt là. Dạng sóng đầu vào

Dạng đầu ra.

Dạng sóng theo truc Q,D.

Đánh giá đáp ứng của thuật toán điều khiển FOC.

 Hệ thống ổn định.

 Sai số xác lập tốc độ nhỏ, sai số xác lập của từ thông rôto lớn.

 Thời gian đáp ứng của hệ thống tương đối nhanh.

 Mômenet tải không tác động nhiều đến đáp ứng của tốc độ, và đáp ứng của từ thông roto.

 Chất lượng đáp ứng suy giảm khi bị nhiễu tác động lên tín hiệu hồi tiếp.

 Hệ thống dễ mất ổn định khi có sai số mô hình hay bị tác động của nhiễu.

 Dòng điện khởi động lớn so với dòng làm việc, dòng khởi động tăng lên khi có sai số mô hình.

3. Kết luận.

Về cơ bản đồ án của ta đã hoàn thành: Đã giải quyết được khâu then chốt của đồ án, khâu then chốt thiết kế thuật toán điều chỉnh dòng trong hệ TĐĐXCBP theo

nguyên lý điều chỉnh tựa từ theo từ thông rotor T4R. Về cơ bản khâu điều chỉnh dòng được chia làm 2 họ chính.

+ Một họ hoạt động trên cơ sở xử lý vector sai lệch điều chỉnh (mục 7.1) và (mục 7.2) .

+ Một họ hoạt động trên cơ sở hồi tiếp vector trạng thái.

Kinh nghiệm thực tế cho thấy: Khâu điều chỉnh dòng hoạt động trên cơsở điều chỉnh vector sai lệch điều chỉnh hoạt động với độ tin cậy rất cao, ngay cả khi các thông số điều chỉnh kém chính xác (ví dụ như: tham số chỉ được tính từ nhán máy chứ không được xác định thông qua đo lường).

Ưu điểm có thể cho khâu trở thành giải pháp chuẩn cho loại biến tần van năng phải hoạt động tốt ở điều kiện động cơ “ ít quen biết “. Ngược lại khâu điều chỉnh trạng thái (không phân tích trong đồ án) khá nhậy với sai lệch tham số điều chỉnh. Nếu được cung tham số một cách chính xác khâu cho phép đạt được một vài chỉ tiêu chất lượng cao hơn khâu trên và vì thế có thể sử dụng có lợi trong hệ thống chất lượng cao nơi mà phí tổn phụ không đáng kể.

Trong hệ TĐĐXCBP có các khâu điều chỉnh vòng trong và vòng ngoài khâu điều chỉnh vòng trong ta đã sử dụng song. Sau đây ta xây dựng các bộ điều chỉnh vòng ngoài cùng các giải pháp đi theo dựa trên cơ sở điều chỉnh vòng trong - điều chỉnh dòng (ĐCD).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đồ án tổng hợp hệ thống điện cơ nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động cơ không (Trang 58 - 70)