- Hoạt động xuất nhập khẩu
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CễNG NGHIỆP
3.6.1. Cỏc giải phỏp và cơ chế chớnh sỏch chủ yếu
- Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp về vốn.
Dự kiến tổng mức vốn đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh thời kỳ 2006 – 2015 là 21.679,965 tỷ đồng. Đảm bảo cơ cấu cỏc nguồn vốn đầu tư gồm: vốn ngõn sỏch 10%, vốn tớn dụng 38%, vốn dõn cư và doanh nghiệp trong nước 15%, vốn nước ngoài 37%.
Cỏc ngõn hàng cần tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong việc vay vốn thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư. Áp dụng mức lói suất ưu đói cho cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp trọng điểm cú dự ỏn thuộc cỏc làng nghề, địa bàn ưu đói của tỉnh.
Hàng năm bằng nhiều nguồn vốn hỗ trợ 4-5 tỷ đồng xõy dựng hạ tầng kỹ thuật cho cỏc cụm cụng nghiệp, làng nghề, đến năm 2010 hoàn thành việc hỗ trợ cỏc làng nghề đó được tỉnh cụng nhận. Mỗi năm giành 500 triệu đồng khuyến khớch phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp cho mỗi năm huyện để du nhập và xõy dựng, phỏt triển nghề mới, làng nghề mới.
- Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp thị trường.
Phỏt triển thị trường trong tỉnh gắn bú với thị trường ngoài tỉnh. Đồng thời đẩy mạnh việc xỳc tiến thị trường xuất khẩu...
Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại của cỏc doanh nghiệp hiện cú, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp liờn doanh, liờn kết với cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước để sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.
thụng qua việc hỗ trợ kinh phớ tham gia hội chợ triển lóm hàng cụng nghiệp trong nước và quốc tế cũng như cỏc hội chợ chuyờn ngành từ nguồn Quỹ hỗ trợ xỳc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu và từ nguồn ngõn sỏch của tỉnh.
Hỗ trợ kinh phớ cho việc đào tạo xõy dựng thương hiệu cho cỏc sản phẩm cụng nghiệp, cung cấp thụng tin về trỡnh tự thủ tục đăng ký thương hiệu ở trong nước và ngoài nước mà sản phẩm đó cú thị phần hoặc sẽ được thõm nhập trong tương lai. Trước mắt cần tập trung xõy dựng thương hiệu cho cỏc sản phẩm bỏnh đậu xanh, sản phẩm thịt lợn sữa xuất khẩu, cỏc sản phẩm dưa chuột bao tử, ớt muối cỏc loại sản phẩm truyền thống mang thương hiệu Hải Dương để quảng cỏo trờn mạng website của tỉnh, hoặc đăng ký sản phẩm tại cỏc thị trường xuất khẩu.
Tăng cường việc phổ biến và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong việc tỡm kiếm thị trường cũng như giới thiệu sản phẩm trờn mạng. Miễn phớ quảng bỏ trờn cỏc website của tỉnh, cung cấp thụng tin kịp thời cho doanh nghiệp về cỏc văn bản phỏp luật, thụng lệ quốc tế và khu vực sản xuất, xuất nhập khấu cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ lực của tỉnh, sản phẩm cú tiềm năng sản xuất, xuất khẩu trong tương lai.
Tạo điều kiện cho hàng húa cụng nghiệp của tỉnh nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường, chuẩn bị tốt cỏc điều kiện để tham gia đầy đủ vào AFTA và WTO.
Tạo điều kiện mụi trường thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp trong tỉnh liờn kết, hợp tỏc sản xuất với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, nhằm nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cụng nghiệp, của doanh nghiệp và của tỉnh, đỏp ứng yờu cầu hội nhập khu vực và thế giới.
- Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp về phỏt triển nguồn nhõn lực.
Đào tạo nguồn nhõn lực giữ vị trớ rất quan trọng trong chiến lược phỏt triển cụng nghiệp theo hướng cụng nghiệp húa (CNH), hiện đại húa (HĐH).
Do đú phải đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực cả về quy mụ, chất lượng và hiệu quả để cung cấp đủ nguồn lao động hợp lý cho cỏc thời kỳ phỏt triển cụng nghiệp. Trước mắt ưu tiờn đào tạo lao động cho cỏc ngành cơ khớ lắp rỏp, điện, điện tử, cụng nghệ thụng tin, sản xuất vật liệu xõy dựng, may mặc và chế biến thực phẩm.... song song với việc đẩy mạnh đào tạo lao động cụng nghiệp và dịch vụ cần chỳ trọng đào tạo nghề cho lao động nụng thụn như chế biến nụng sản, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm theo hướng tập trung cụng nghiệp và lao động cú nghề của cỏc làng nghề truyền thống.
Phấn đấu đến năm 2010 cú 90% lao động cụng nghiệp được đào tạo, trong đú 20 – 25% lao động cú tay nghề cao, phục vụ tốt nhu cầu lao động của cỏc KCN.
Thường xuyờn tổ chức cỏc lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh cho đội ngũ cỏc bộ quản lý, đặc biệt là cỏc doanh nhõn trong ngành cụng nghiệp theo cỏc chương trỡnh về đào tạo bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước đối với cỏn bộ cụng chức theo tiờu chuẩn ngạch; chức danh; cỏc chương trỡnh bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ hành chớnh được quy định tại Quyết định số 13/2006/QĐ- BNV ngày 6/10/2006 của Bộ Nội Vụ.
Đối với cỏn bộ quản lý hiện cú cần được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức quản lý, nhưng trong tương lai cũng cần đội ngũ cỏn bộ trẻ thay thế. Vỡ thế cũng cần cú chớnh sỏch thu hỳt cỏn bộ trẻ về cụng tỏc tại Hải Dương thụng qua việc cấp học bổng cho con em địa phương đang học tại cỏc trường đại học trong nước, để sau khi tổt nghiệp cỏc em trở về phục vụ quờ hương. Đối với cỏn bộ khoa học, cỏn bộ quản lý trẻ mới ra trường tốt nghiệp từ loại khỏ trở lờn mà ở địa phương khỏc đến làm việc tại Hải Dương thỡ cần cú chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng như cấp ở nhà, phương tiện theo phương thức mua trả chậm trong vũng 10 – 20 năm. Cỏn bộ càng cú trỡnh độ cao càng được hưởng
lương và phụ cấp tương ứng. Đồng thời tạo mụi trường thuận lợi để cỏc cỏn bộ trẻ được đem hết tài năng trớ tuệ sỏng tạo trong cụng việc được giao nhằm hướng tới mục tiờu trẻ húa đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học cú tri thức, năng động, sỏng tạo, đỏp ứng yờu cầu đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới của đất nước, gúp phần đưa Hải Dương trở thành tỉnh cụng nghiệp sớm hơn mục tiờu đề ra của cả nước.
Đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc đào tạo nghề, truyền nghề, bồi dưỡng, nõng cao tay nghề cho người lao động. Xõy dựng kế hoạch đào tạo và tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy nghề cho cỏc trường, gắn đào tạo tại trường với đào tạo tại cỏc doanh nghiệp để nõng cao trỡnh độ người lao động. Lao động cú tay nghề cao là một trong những lợi thế để thu hỳt đầu tư nước ngoài. Do vậy bờn cạnh ưu thế về nguồn lao động trẻ của Hải Dương, nhưng phần lớn chưa được qua đào tạo cần phải thành lập mới từ 1 đến 2 Trung tõm đào tạo nghề, dạy và truyền nghề phự hợp với yờu cầu về lao động cú tay nghề của cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực của tỉnh như cụng nghiệp cơ khớ, điện, điện tử, cụng nghệ thụng tin, đúng và sửa chữa tàu thủy, cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm.
Cần cú chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo lao động đối với cỏc doanh nghiệp đầu tư mới, sử dụng lao động tạo chỗ theo phương thức hỗ trợ số tiền đào tạo hợp lý từ 3 đến 6 thỏng tựy theo vị trớ làm việc cần được đào tạo với mức hỗ trợ 350 ngàn đồng/thỏng để khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh.
Hàng năm tỉnh dành một nguồn kinh phớ trớch từ ngõn sỏch và huy động từ cỏc nguồn khỏc hỗ trợ cho đào tạo nghề, truyền nghề, du nhập nghề mới để đỏp ứng nhu cầu lao động tại cỏc làng nghề, cỏc cụm cụng nghiệp đúng trờn địa bàn cỏc huyện xó, thị trần, thị tứ của tỉnh.
Để thực hiện mục tiờu tăng trưởng cao của cụng nghiệp như quy hoạch đó đề ra từ nay đến năm 2015 phải tập trung giải quyết tốt vấn đề cụng nghệ. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đổi mới đầu tư cỏc thiết bị, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất theo phương chõm kết hợp năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành, tăng sức cạnh tranh của hàng húa trờn thị trường trong nước và quốc tế.
Cú chớnh sỏch và biện phỏp trẻ húa đội ngũ cỏn bộ khoa học, cú chế độ ưu đói nhõn tài và cỏn bộ đầu đàn cho cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu của tỉnh.
Coi trọng cụng nghệ sạch khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, gắn sản xuất với bảo vệ mụi trường, mụi sinh, phỏt triển bền vững.
Đối với cỏc nhà mỏy đang hoạt động cú dõy chuyền cụng nghệ lạc hậu ( xi măng lũ đứng, gạch nung thủ cụng, da giầy, giấy, chế biến thực phẩm...) phấn đấu đến năm 2010 khụng cũn cỏc lũ gạch thủ cụng trờn địa bàn. Thay thế thiết bị lạc hậu, gõy ụ nhiễm bằng cụng nghệ lũ quay, lũ tuynen, xử lý nước thải trước khi thải ra nguồn nước chung hoặc chuyển tới nhà mỏy vào khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp để được thu gom, xử lý tập trung. Cần cú chế tài cụ thể bắt buộc cỏc chủ doanh nghiệp thực hiện sản xuất gắn với bảo vệ mụi trường theo Luật mụi trường.
Cỏc dự ỏn đầu tư mới cần được thẩm định về tỏc động mụi trường để ngăn ngừa việc gõy ụ nhiễm mụi trường khi cỏc dự ỏn đưa vào sản xuất, hoặc từng dự ỏn phải tớnh đủ chi phớ chi trả xử lý mụi trường do doanh nghiệp gõy ra.
Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc dự ỏn KH – CN (khoa học – cụng nghệ) được tiếp cận dễ dàng với tớn dụng ngõn hàng.
Xõy dựng lộ trỡnh cụng nghệ cho cỏc sản phẩm chủ yếu của tỉnh tham gia hệ thống ISO 9000, mó vạch, mó số để hội nhập thị trường khu vực và thế giới. Áp dụng chớnh sỏch miễn giảm thuế cho cỏc doanh nghiệp đầu tư đổi
mới cụng nghệ thiết bị sản xuất sản phẩm chất lượng cao.
- Chớnh sỏch và giải phỏp về xỳc tiến đầu tư phỏt triển cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp.
Phối hợp cỏc Bộ, Ngành Trung ương như : Bộ Cụng thương, phũng cụng nghiệp và thương mại Việt Nam tổ chức một số hội nghị xỳc tiến đầu tư ở cỏc thành phố lớn để thu hỳt cỏc nhà đầu tư tại Hải Dương.
Cụng bố danh mục cỏc dự ỏn cụng nghiệp kờu gọi đầu tư theo thứ tự ưu tiờn. Thực hiện tốt cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh trong việc cấp phộp bắng những quy định cụ thể về thời gian giải quyết thủ tục đăng ký kinh doanh, đất đai, giải phúng mặt bằng...thực hiện cơ chế một cửa, để giải quyết nhanh chúng, thuận tiện cho cỏc nhà đầu tư.
- Chớnh sỏch và giải phỏp về tổ chức, quản lý
Hoàn thiện sắp xếp, đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp Nhà nước địa phương theo đề ỏn đó được Chớnh phủ phờ duyệt. Từng bước tổ chức sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn theo 3 loại hỡnh cụng nghiệp hợp tỏc chặt chẽ với nhau: loại hỡnh cụng nghiệp chủ đạo, cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp vệ tinh và cỏc cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề.
Đẩy mạnh việc xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, ISO 14000, HACCP, TQM..., quyền sở hữu trớ tuệ, thương hiệu sản phẩm của cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp.
Cỏc sở ngành liờn quan phải nõng cao vị trớ, vai trũ và làm tốt nhiệm cụ là cơ quan chuyờn mụn, tham mưu giỳp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cụng nghiệp trờn địa bàn. Phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa UBND tỉnh, Bộ Cụng thương, cỏc bộ, ngành ở Trung ương; giữa cỏc ngành, cỏc cấp trong tỉnh theo phõn cụng, phõn cấp cụ thể, kết hợp tốt quản lý theo ngành và theo vựng lónh thổ...