Luận cứ cỏc phõn ngành cụng nghiệp được lựa chọn ưu tiờn phỏt triển.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp trên đại bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 (Trang 51 - 54)

- Hoạt động xuất nhập khẩu

3.3.Luận cứ cỏc phõn ngành cụng nghiệp được lựa chọn ưu tiờn phỏt triển.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CễNG NGHIỆP

3.3.Luận cứ cỏc phõn ngành cụng nghiệp được lựa chọn ưu tiờn phỏt triển.

phỏt triển.

Giai đoạn đến năm 2010 tiếp tục phỏt triển cụng nghiệp với tốc độ cao, tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của tỉnh: cụng nghiệp cơ khớ tiếp tục khẳng định là một trung tõm cơ khớ đúng tàu thủy lớn của cả nước, đúng những tàu cú trọng tải lớn và những loại tàu chuyờn dụng đạt tiờu chuẩn quốc tế, nõng cao năng lực cơ khớ chế tạo; cụng nghiệp luyện kim, thực hiện đa dạng húa sản phẩm, tập trung sản xuất cỏc sản phẩm phục vụ cơ khớ chế tạo và đúng tàu; cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng tận dụng ưu thế về thị trường, tiếp tục phỏt triển cỏc chủng loại vật liệu xõy dựng hiện cú thị trường ổn định đồng thời sản xuất những chủng loại cao cấp hơn như vật liệu trang trớ và hoàn thiện; cụng nghiệp điện tử, cụng nghệ thụng tin và phần mềm cần kờu gọi cỏc dự ỏn liờn doanh sản xuất cỏc thiết bị điện tử chuyờn dụng, sản xuất linh kiện, phần mềm và dịch vụ; cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm và đồ uống nõng cao chất lượng tạo ra những sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao theo tiờu chuẩn xuất khẩu, thực hiện đa dạng húa sản phẩm và tăng sử dụng nguyờn liệu trong nước; cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản phục vụ chủ yếu cho nhu cầu xõy dựng và cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành khỏc.

Với quan điểm định hướng trờn trong giai đoạn 2006 – 2010 cần tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp theo thứ tự ưu tiờn như sau:

1. Cụng nghiệp cơ khớ; điện tử, CNTT (cụng nghệ thụng tin) và phần mềm.

2. Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng.

3. Cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm đồ uống. 4. Cụng nghiệp dệt may, da giầy.

5. Cụng nghiệp húa chất, in, tỏi chế.

6. Cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản. Giai đoạn 2006 – 2015:

Tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao của cỏc ngành cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, cụng nghệ phần mềm và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao. Tiếp đến là tiếp tục phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống. Trong đú chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp thực phẩm, chế biến rau, quả, củ và chế biến thịt gia sỳc, gia cầm theo hướng cụng nghiệp, tập trung. Đẩy mạnh xuất khẩu cỏc sản phẩm thực phẩm, đồ uống nhằm thực sự đưa sản phẩm nụng nghiệp thành hàng húa; hạn chế phỏt triển ngành cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản. Cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng và cụng nghệ dệt may da giầy phỏt triển ở mức độ vừa phải.

Tuy nhiờn, trờn đõy là luận chứng lựa chọn ngành cụng nghiệp ưu tiờn phỏt triển khi khụng cú sự cú khủng hoảng kinh tế xảy ra. Cũn hiện tại, cả thế giới đang đương đầu với cuộc đại suy thoỏi kể từ những năm 30 của thập niờn 90. Do vậy, Việt Nam mà cụ thể là Hải Dương cũng khụng trỏnh khỏi cỳ sốc kinh tế này, nờn vực dậy nền kinh tế là điều mà tất cả cỏc chớnh phủ trờn thế giới đó và đang cố gắng thực hiện. Hải Dương cũng vậy, cần cú một chớnh sỏch đường lối đỳng đắn và cụ thể đển vạch ra cho nền kinh tế tại thời điểm hiện tại. vấn đề ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp của Hải Dương

trong lỳc này là thực sự thiết thực và cần thiết.

Hiện tại vấn đề xuất khẩu đang gặp rất nhiều khú khăn do khủng hoảng nờn mục tiờu trong giai đoạn này là hướng tới thị trường nội địa mà đối tượng khỏch hàng chủ yếu là tầng lớp bỡnh dõn và những người cú thu nhập trung bỡnh. Bởi khi khủng hoảng xảy ra người lao động là những người chịu thiệt đầu tiờn do đú nếu làm tốt được việc hướng vào thị trường này thỡ việc khụi phục lại là hoàn toàn cú khả năng. Mặt khỏc, cũng khụng bỏ qua ‘miếng bỏnh’ thị trường của tầng lớp trung lưu và thượng lưu. Khi cú khủng hoảng họ cũng bị ảnh hưởng nhưng khụng phải là quỏ nặng nề nờn họ vẫn cú khả năng đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng. Cỏc ngành cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, cụng nghệ phần mềm cần ứng dụng cụng nghệ cao nhưng giỏ thành vẫn đảm bảo với tỳi tiền của hầu hết số đụng dõn chỳng. Cụng nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống cần chỳ ý tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. cỏc sản phẩm phải được kiểm tra độ an toàn trước khi đưa vào sản xuất. việc làm này sẽ tạo uy tớn với khỏch hàng. Sau đú là từng bước lấy lại sự thăng bằng cho nền kinh tế.

Hải Dương nờn khai thỏc những thế mạnh sẵn cú để thay đổi cục diện của nền kinh tế tỉnh. Mặt hàng gốm sứ của Hải Dương là mặt hàng cú thương hiệu của Việt Nam, đặc biệt là dũng gốm sứ Chu Đậu, nhưng do chớnh sỏch chưa thực sự tạo điều kiện cho dũng sản phẩm này phỏt triển nờn mới chỉ tạo được tiếng vang trong vựng, cả nước và chưa thực sự chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới. chớnh vỡ thế, một cơ chế chớnh sỏch thoỏng sẽ là cơ hội để phỏt triển, kết hợp với đội ngũ nghệ nhõn cú trỡnh độ cao tạo ra những sản phẩm chất lượng sẽ rất thuận lợi cho việc quảng bỏ hỡnh ảnh cũng như phỏt triển kinh tế…

3.4. Nhu cầu vốn đầu tư cho cụng nghiệp

Bảng 3.7: Nhu cầu vốn đầu tư cho cụng nghiệp giai đoạn 2006 – 2015

Đơn vị : tỷ đồng.

Hạng mục 2006- 2010 2011 - 2015

A. Sản xuất cụng nghiệp 15.455,915 20.151

1

Cụng nghiệp cơ khớ điện tử luyờn

kim 8.316,63 15.278

2 CN sản xuất vật liệu xõy dựng 5.086,285 2.300 3

CN chế biến nụng - lõm sản - thực

phẩm 811 41

4 CN dệt - may - da giầy 200 190

5 CN khai thỏc - chế biến khoỏng sản 12 12

6 CN khỏc 30 30

7 Tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề 1.00 2.000 B. Hạ tầng cơ sở cỏc KCN ( dự kiến ) 4.700 1.380

Cụm cụng nghiệp 275 200

C. Điện, nước 1.211 16.310

Tổng vốn đầu tư cho CN thới kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2006 - 2015 21.641,915 38.041

( Nguồn : Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010 )

Như vậy theo bảng dự bỏo trờn thỡ nhu cầu vốn đầu tư cần cú trong giai đoạn 2006 – 2010 là 21.61,915 tỷ đồng, bằng 54% tổng vốn đầu tư cho toàn xó hội trờn địa bàn tỉnh Hải Dương trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp trên đại bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 (Trang 51 - 54)