SẢN TỰ CƯỜNG

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty cáp điện và bất động sản tự cường (Trang 54 - 60)

III. Đánh giá chung quá trình thực hiện và triển khai hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-

SẢN TỰ CƯỜNG

2. Những hạn chế và nguyên nhân 1 Những hạn chế

SẢN TỰ CƯỜNG

I. Phương hướng nâng cao hệ thống quản lý chất lương tai công ty

Để thực hiện mục tiêu chất lượng đã đặt ra công ty cáp điện và bất động sản Tự Cường đặt ra một số phương hướng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đó là:

Thứ nhất: tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là các chuyên viên kĩ thuật cao cấp.

Thứ hai: Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý chất lượng cũng như sự làm việc có hiệu quả hay không của ban quản lý trong doanh nghiệp cần xem xét nếu ban quản lý làm việc chưa có hiệu quả và cố gắng nâng cao hiệu quả làm việc của ban quản lý

Thứ ba: tiến hành đánh giá sự hài lòng cua khách hàng

Thứ tư : quản lý chi phí chất lượng một cách có hiệu quả nhất

Thứ năm: Lập kế hoạch chi tiết về thời gian thực hiện và hoàn thành dự án.

Thứ său: Nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên bán hàng là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng về mặt thái độ cũng như chuyên môn.

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hệ thống quản lý chất lương tại công ty.

• Một số chi phí không chất lượng khi đáp ứng yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000

dụng thấp , mất công tìm kiếm, sử dụng nhầm lẫn gấy tổn thất.

- Việc lưu chữ hồ sơ không hiệu quả : Chi phí lưu chữ cao do lưu chữ chùng lặp, Lưu hồ sơ không cần thiết , thời gian lưu chữ quá mức cần thiết , sắp xếp không hiệu quả , hiệu quả sử dụng thấp ,không truy cập được , không phân tích số liệu.

- Làm việc không có mục tiêu rõ ràng , không có kế hoạch , không có kiểm soát, không có đánh giá , không rút kinh ngiệm: Nhân viên không biết rõ yêu cầu cấp trên , hoạt động không nhất quán , phối hợp không đồng bộ ,không đánh giá được hiểu quả ,sau lầm lập lại

- Hiệu quả điều hành thấp do không phân định rõ chức năng nhiệm vụ- trách nhiệm quyền hạn: Làm sai chức năng, thiếu phối hợp, thiếu trách nhiệm, mâu thuẫn nội bộ.

- Thông tin không hiệu quả: Thông tin chậm , thông tin không cần thiết, thong tin không đúng nơi, Thông tin không chính xác, lộ bí mật thông tin … )- Họp hành không hiệu quả: kéo dài thời gian, không chuẩn bị trước, không có chủ đề , không có kết luận , không đưa ra quyết định.

- Sử dụng nhân sự không hiệu quả : Thừa nhân sự, thiếu nhân sự ,Thiếu kỹ năng đào tạo – Tuyển dụng không hiệu quả ,giao việc không đúng khả năng , không huy động được nhiệt tình , năng xuất thấp ,không tận dụng được năng lực nhân viên , mất nhân viên

- Sử dụng thiết bị không hiệu quả : Hư hỏng đột xuất , Hiệu quả sử dụng thấp, chi phí quản lý sử dụng cao , không tận dụng năng lực – tính năng thiết bị ,không sẵn sang, bỏ trống , hao phí cao, thiết bị không phù hợp, thừa công suất, thời gian chạy máy ít .

- Môi trường không hiệu quả: Năng suất lao động thấp, Phế phẩm tăng, quan hệ nội bộ không tốt ,Môi trường ảnh hưởng sức khỏe.

phế phẩm đầu và cuối. quá trình tăng, năng suất chung giảm , chờ đời giữa các khâu , chờ nguyên vật liệu – thiết bị , sản xuất không đồng bộ, chậm trễ trong triển khai ,mất thời gian chuẩn bị , thay đổi sản phẩm làm ngưng sản xuất:

- Bán hàng không hiệu quả: Mất khách hàng , khách hàng mua dưới khả năng , chí phí giao dịch không hiệu quả ,khách hành đến khiếu lại , thất thoát hàng hóa ,bị phạt do không xem sét kỹ, thiếu phối hợp xem sét , thông tin với khách hàng không hiệu quả , thay đổi hợp đồng không báo đến nơi liên quan.

- Thiết kế không hiệu quả: Thiết kế sai , thiết kế chậm ,thiết kế không giá trị, sửa lại nhiều lần, chi phí làm thử cao , thiết kế không thực tế

- Mua hàng không hiệu quả: Chi phí giao dịch lớn, hàng kém chất lượng, chờ đợi do chậm giao, chi phí mua hàng cao, chả lại hàng, chi phí tồn đọng do mua quá nhiều …)

- Sản xuất không hiệu quả: Phế phẩm, dùng sai loại nguyện liệu, nhầm lẫn trong sản xuất, phương pháp không đúng

- Bảo quản không hiệu quả: Chi phí bảo quản cao, hàng hóa bị hư hỏng, chi phí do tồn đọng vốn , chi phí do di chuyển , chi phí do bao gói , hàng hóa bị mất

- Phương tiện đo bị sai : Hao phí tăng, phế phẩm tăng

- Chi phí đo lường: Chi phí bảo chì, bảo dưỡng, kiểm tra, sử dụng không đúng chức năng, sử dụng không đúng tính năng và vi phạm, đo lại, chi phí đo lường cao.

- Chi phí do phế phẩm: Phát hiện, nhận biết, sửa chữa và làm lại, loại bỏ, thu hồi, kiểm tra lại.

Bằng cách nghiên cứu tập chung vào các chi phí không chất lượng để giảm thiểu chúng, ta có thể nâng cao hiệu quả của quản lý chất lượng.

Giải pháp 1: Xây dựng chính sách chất lượng cho bộ phận sản xuất.

1. Cơ sở lý luận

Chính sách chất lượng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Nó được coi là con đường dẫn dắt mọi thành viên trong doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của công việc mà mình đang thực hiện, thấy được trách nhiệm của mình đối với người tiêu dùng, xã hội và doanh nghiệp. Chính sách chất lượng khuyến khích mọi người cố gắng hết sức mình vì mục tiêu chất lượng chung của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh đó chính sách chất lượng còn là một công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn ký kết được hợp đồng kinh tế với khách hàng, các đối tác và xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trường quốc tế nhất là các thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản ... Thì doanh nghiệp đó phải có chính sách chất lượng hợp lý và cụ thể. Không phải ngẫu nhiên mà chính sách chất lượng lại là một trong những yêu cầu trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000.

2. Cơ sở thực tiễn

Trong công ty hiện nay bộ phận sản xuất chưa có chính sách chất lượng cụ thể cho từng sản phẩm mà doanh nghiệp chỉ có chính sách chất lượng chung cho tất cả các sản phẩm chung cho toàn tổng công ty. Nhưng để sản xuất một cách có hiệu quả để có thể chiếm lĩnh đươc thị trường thì doanh nghiệp cần phải có chiến lược chất lượng cụ thể cho từng loại sản phẩm.

3. Nội dung của giải pháp

Để xây dựng được chính sách chất lượng mang tính khả thi và mang lại hiệu quả cao tổng công ty cần thực hiện các công việc sau:

- Nắm được ý kiến đánh giá của khach hàng:

này trong một thời hạn 7 ngày. Nhóm điều tra sẽ được phân thành các nhóm từ 1 đến 2 người phụ trách các khu vực điều tra khác nhau. Công việc điều tra có thể được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp rồi ghi chép lại, gửi thư, qua báo hoặc tạp chí, trên các phương tiện thông tin đại chúng khác theo một mẫu điều tra thống nhất do công ty tự lập. Khi lập mẫu điều tra cần chú ý tới các câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu và các thuật ngữ càc được hiểu một cách thống nhất.

Sau khi đã có mẫu điều tra, tiến hành đào tạo trong thời hạn một ngày cho các điều tra viên hiểu rõ về câu hỏi, thuật ngữ, cách thức tiến hành điều tra, mục đích của cuộc điều tra để họ hiểu thông tin cần thu nhập và giải thích cho đối tượng điều tra khi họ không hiểu câu hỏi. Chi phí cho việc đào tạo gồm chi phí cho người đào tạo, chi phí về tài liệu và các chi phí khác khoảng 1,500,000 đồng.

Khi đào tạo song sẽ tiến hành điều tra. Công việc điều tra cần phải được tiến hành trong một thời gian cụ thể. Công ty cần chú ý nếu tiến hành điều tra qua thư hoặc qua báo thì cần phải có phần giải thích rõ về mục đích của cuộc điều tra, các câu hỏi, thuật ngữ, thời gian thu lại phiếu điều tra và địa điểm thu lại phiếu điều tra.

- So sánh với các đối thủ cạnh tranh:

Qua kết quả phân tích cuộc điều tra lấy ý kiến của khách hàng cùng với việc đánh giá công tác quản lý chất lượng và quản lý chung của Công ty và các đối thủ cạnh tranh

- Tự đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm quản lý chất lượng và quản lý chung cua công ty:

Thông qua việc so sánh với các đối thủ cạnh tranh Công ty sẽ thấy được những điểm hơn và những điểm còn yếu kém so với đối thủ chăng hạn như tính đúng hạn, tính chính xác, và tính hiệu quả của sản phẩm của Công ty cao

hơn hay còn thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Với những điểm yếu kém cần phải tập trung vào xác định xem đâu là nguyên nhân gây ra những yếu kém đó và đưa ra hương giải quyết.

- Ý đồ phát triển của công ty nói chung và chat lượng nói riêng:

4. Hiệu quả của giải pháp

Với chính sách chất lượng được thiết lập cùng với những định hướng và giải pháp thực hiện chính sách chất lượng, mọi thành viên trong bộ phận sẽ có được sự thống nhất về chiến lược chất lượng của Công ty; thấy được những yêu cầu mà khách hàng mong đợi ở sản phẩm do tổng Công ty cung cấp từ đó tạo cho họ có ý thức, trách nhiệm đối với khách hàng, xã hội và Công ty; thấy được tương lai của mình do đó họ sẽ cố gắng hết mình để thực hiện chiến lược chất lượng của Công ty.

5. Điều kiện thực hiện giải pháp

Công ty cần lập kế hoạch cụ thể về thời gian thực hiện từng công việc và thời gian hoàn thành.

Cần lựa chọn những người có năng lực, hiểu biết về chất lượng sản phẩm trong số nhưng nhân viên của Công ty để thực hiện.

Nhóm điều tra cần được cung cấp các phương tiện đi lại phục vụ cho việc đi lại và các thiết bị cần thiết để phân tích sử lý các ý kiến của khách hàng thu được.

Cần phải có nguồn tài chính nhất định đủ để công việc được tiến hành thường xuyên liên tục mà không bị dừng lại.

Giải pháp 2: Tăng cường công tác đào tạo nhận thức về chất lượng cho CBNV

1. Cơ sở lý luận

Con người là chủ thể của mọi quá trình kinh tế xã hội. Đào tạo và bồi duỡng cho nguời lao động là cơ sở để thưc hiện chiến lược phát huy nhân tố

con nguời. Điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty. Vì vậy muốn nâng cao chất luợng sản phẩm thì việc cần thiết phải làm là nâng cao trình độ của lao động, kinh nghiệm cho công nhân viên nhận thức về chât luợng.

2. Cơ sở thực tiễn

Lực lượng lao động hiện nay ở Công ty phần lớn là CBNV trẻ họ nặng động, nhiệt tình được đào tạo bài bản song lại thiếu kinh nghiệm thưc tiễn cũng như điều kiện thực tế chưa đủ để đương đầu với những biến đổi nhanh chóng của thị trường

3.Nội dung của giải pháp

- Đối tượng đào tạo: cán bộ công nhân viên toàn công ty - Nội dung đào tạo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đào tạo kiến thức về quản lý chất lượng, các phương pháp quản lý chất lượng và sử dụng các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty cáp điện và bất động sản tự cường (Trang 54 - 60)