2. Các khái niệm liên quan
2.3.2.2. Cơ cấu giới trong bộ phận trực tiếp
Xét cụ thể ở từng khâu sản xuất - kinh doanh ta thấy rõ hơn sự bố trí nhân lực nam và nhân lực nữ đối với các nghề qua bảng số liệu thống kê sau (Xem bảng 4).
Bảng4
Năm Tổng Năm 2001Nam Nữ Tổng Năm 2002Nam Nữ Tổng Năm 2003Nam Nữ
Chi nhánh Sơn La 117=26.1% 72 = 16% 45=10% 143=30.15 85= 18.4% 58= 12.6% 134 78=16.9% 56= 12% -Kho xăng Bó ẩn 12= 2.7% 10= 2.2% 2= 0.4% 2= 0.4% 2= 0.4% 0 9= 1.9% 9= 1.9% 0 -Tổ sửa chữa, Bảo vệ, Tạp vụ vệ sinh 4= 0.9% 4= 0.9% 0 5= 1% 5= 1% 0 4= 0.9% 4= 0.9% 0 -Công nhân 101=22.5% 58=12.9% 43= 9.6% 138= 30% 78= 16.9% 58=12.5% 121=26.2% 65=14.1% 56=12.1% Chi nhánh Hoà Bình 91=20.3% 61=13.6% 30= 6.7% 92= 19.9% 63= 13.6% 29= 6.3% 95= 20.1% 72=15.6% 23= 5% -Kho xăng Hoà Bình 4= 0.9% 3= 0.7% 1= 2.0% 7= 1.5% 4= 0.9% 3= 0.6% 8= 1.7% 5= 1% 3= 0.6% Tổ sửa chữa, Bảo vệ, -Tạp vụ vệ sinh 7= 1.6% 5= 1.1% 2= 0.4% 2= 0.4% 2= 0.4% 0 1= 0.2% 1= 0.2% 0 -Công nhân 80= 17.8% 53= 11.8% 27= 6% 83= 18% 57= 12.3% 26=5.6% 86= 18.6% 66=14.3% 20= 4.3% Xí nghiệp K133 106=23.6% 68= 15.1 38= 8.46% 105=22.7% 67= 14.5% 38= 8.2% 109=23.6% 69=14.9% 40= 8.7% -Kho xăng Nam Phong, Đỗ Xá 59= 13.1% 44= 9.8% 15= 3.3% 61= 13.2% 39= 8.4% 22= 4.8% 62= 13.4% 39= 8.4% 23= 5% -Tổ sửa chữa, Bảo vệ, Tạp vụ vệ sinh 9= 2% 4= 0.9% 5= 1.1% 11=2.4% 5= 1% 6= 1.3% 9= 1.9% 6= 1.3% 3= 0.6% -Tổ hoá nghiệm, tổ bảo quản 8= 1.8% 8= 1.8% 0 6=1.3% 6= 1.3% 0 9= 1.9% 7=1.5% 2= 0.4% -Công nhân 30= 6.7% 12= 2.7% 18= 4% 27= 5.8% 17= 3.7% 10= 2.1% 29= 6.3% 17= 3.7% 12= 2.6% Các cửa hàng do văn phòng Công ty
trực tiếp quản lý 135= 30% 98=21.8% 37= 8.2% 122=26.4% 97= 21% 25= 5.4% 124=26.8% 91= 20% 33= 7.1%
Qua số liệu trên cho ta thấy, tỉ lệ lao động nam và nữ trong bộ phận trực tiếp cũng có sự chênh lệch đáng kể, lao động nam vẫn chiếm u thế hơn so với lao động nữ. Số liệu này thể hiện rõ tại các kho xăng; tổ sửa chữa, bảo vệ, tạp vụ vệ sinh và các tổ hoá nghiệm.
Tại chi nhánh xăng dầu Sơn La thì số lợng lao động nam giới tại bộ phận kho xăng nhiều hơn số lao nữ: năm 2001 nam giới là 10 ngời chiếm (2.2%) , nữ giới là 2 ngời chiếm (0.4%). Hai năm kế tiếp 2002-2003 thì tại kho xăng Bó ẩn 100% là nam giới không có lao động nữ tham gia vào khâu này.
Tại chi nhánh xăng dầu Hoà Bình, lao động nữ tại tổ sửa chữa, bảo vệ năm 2001 là 7 ngời trong đó số lao động nam là 5 ngời chiếm (1.1%), lao động nữ là 2 ngời (0.4%), từ năm 2001-2003 số lao động nữ giới không tham gia vào đó, tại kho xăng dầu Hòa Bình có sự tham gia của lao động nữ nhng số lợng không đáng kể.
Xí nghiệp xăng dầu K133 thực chất là kho chứa xăng của Công ty, tại đây đặt hai kho xăng: Đỗ Xá và Nam Phong, kho xăng Nam Phong là kho dự trữ xăng dầu không cung cấp xăng dầu mà mang tính chiến lợc dự trữ Quốc gia. Kho xăng Đỗ Xã là kho cung cấp xăng dầu cho các chi nhánh trực thuộc, từ đây xăng dầu đợc đa đến các chi nhánh, các cửa hàng. Xăng dầu sẽ đợc phân phối đi các chi nhánh theo đơn đặt hàng, hoá đơn nhập xăng dầu tại các chi nhánh.
Số lợng lao động tại các kho xăng cho thấy nam giới chiểm tỉ lệ cao hơn nữ giới, năm 2001 tỷ lệ lao động nam nhiều hơn lao động nữ là (6.5%), năm 2002 sự chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ có xu hớng giảm tỉ lệ lao động nam lớn hơn lao động nữ là (3,6%), tơng tự năm 2003 là (3.4%).Có nghĩa là năm 2002-2003 lao động nữ tại các kho xăng Đỗ Xá và Nam Phong có xu h- ớng tăng lên rõ rệt. Tại tổ sửa chữa, bảo vệ, tạp vụ trong hai năm 2001-2002 số lợng lao động nữ cao hơn số lao động nam là 1 ngời, sang năm 2003 con số này thay đổi nam chiếm(1.3%) với 6 lao động, nữ chỉ có 3 ngời (0.6%) xu hớng này
đang có sự chuyển dịch lao động nữ giảm, lao động nam tăng. Số lao động nữ tại các cửa hàng cũng bằng nửa số lao động nam.
Nh vậy, ngành xăng dầu là ngành công nhgiệp có số lao động nam nhiều hơn số lao động nữ. Tuy nhiên, mô hình giới tính có sự dịch chuyển trong khoảng thời gian từ năm 2001-2003 lao động nữ có xu hớng giảm ở các khâu nh kho xăng, tổ sửa chữa, bảo vệ và tạp vụ,ngợc lại tỉ lệ nam giới lại có xu hớng tăng ở các khâu này. Tại các cửa hàng bán xăng dầu số lợng lao động nữ tăng dần nhng tỉ lệ này là rất nhỏ.
Ngoài cơ cấu giới, nghiên cứu cơ cấu tuổi sẽ góp phần phản ánh phần nào chất lợng nguồn nhân lực của ngành.