Kiến nghị với nhà nớc và bộ văn hoá thông tin

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động ở cty In và Văn Hoá Phẩm- Bộ văn hóa thông tin (Trang 62 - 74)

III- Những đánh giá kết luận rút ra từ thực tiễn

3.4- Kiến nghị với nhà nớc và bộ văn hoá thông tin

Ngành in ở nớc ta là một ngành kinh doanh đặc biệt có tính chất đặc thù cao vì có phần sản phẩm của nó nh sách báo, văn hoá phẩm, vừa có tính chất hàng hoá, vừa có tính chất giáo dục và t tởng. Cũng chính vì tính đặc thù này mà Đảng và Chính phủ đã và đang có nhiều u đãi cho ngành in Ví…

dụ nh hàng năm Đảng và nhà nớc đã dành nhiều tỉ đồng cấp cho một số nhà in quan trọng và một số vốn không phải là nhỏ cho ngành in cả nớc vay với điều kiện thanh toán và lãi xuất u đãi, kể từ năm 1999 đến năm 2002 ngành in đã đầu t hơn 650 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách chiếm hơn 50%, còn lại chủ yếu là vốn tín dụng. Chính vì sự u đãi này mà ngành in nớc ta đã có những tiến bộ rõ rệt, trình độ tay nghề ngời lao động đợc nâng lên một cách đang kể, máy móc thiết bị đợc tu sửa và trang bị mới.

Tuy nhiên, đó chỉ là sự tiến bộ bớc đầu. Từ bớc đầu này đến mục tiêu hiện đại đúng nghĩa của nó so với nớc ASEAN và cả thế giới là cả một đoạn đờng lâu dài và gian khổ, còn lắm cản trở và nhiều việc phải làm.

Vấn đề nhức nhối hiện nay là thực trạng ngành in nớc ta. Quản lý Nhà nớc còn rất nhiều việc phải bàn. Tuy chính phủ có giao cho Bộ Văn hoá thông tin và bộ văn hoá thông tin lại giao cho Cục xuất bản quản lý Nhà nớc về ngành in nhng trên thực tế những tài liệu có nội dung xấu ngày càng nhiều, những nhãn hàng giả ở đâu cũng có, những nhà in không phép, t nhân núp bóng nhà in quốc doanh và các nhà in của các tổ chức đoàn thể không phải là chuyện hiếm Chính vì thiếu sự quản lý chặt chẽ mà ngành in đang…

trong tình trạng hỗn độn, sống dở chết dở và mất phơng hớng. Một dẫn chứng dễ thấy nhất là vấn đề thiết bị in. Có thề nói thiết bị ngành in nớc ta hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu. Những máy in cũ nát thì thừa ứ của tất cả các nớc công nghiệp phát triển thải ra nh Nhật, Italia, Thuỵ sĩ, Đài loan Trong…

khi nhà nớc cụ thể là Uỷ ban khoa học công nghệ và môi trờng đã có văn bản cấm nhập khẩu máy móc thiết bị đã qua sử dụng và nếu đợc phép phải qua kiểm định nghiêm ngặt. Nhng những máy in “ Bãi rác” thì vẫn ùn ùn đổ về nớc ta, đó là cha kể đến những thiết bị in ”rởm” đã đợc nhập về với giá cao.

Ví dụ: Một xí nghiệp in ở nớc ta đã dùng vốn vay u đãi nhập một máy in hai mầu khổ nhỏ 50 x 60 cm của Nhật đã quá lỗi thời ( đơng nhiên nhìn bề ngoài thì tởng là mới vì đã đợc tu sửa lại ) với giá 890.000.000đ.

Phải nói rằng việc nhập các thiết bị cũ là một cản trở lớn cho sự nghiệp hiện đại hoá ngành in nớc ta. Vì tiền chúng ta không có nhiều để nhập máy “ bãi rác” về với giá cao rồi lại đập đi bán sắt vụn mà bắt buộc phải sửa chữa tạm bợ để dùng và với nhiều lý do, ngời ta phải dùng máy này để sản xuất ra những sản phẩm kém chất lợng ít nhất là 5-7 năm. Nh vậy, về thời gian mà nói những xí nghiệp này phải chậm từ 5-7 năm để hiện đại hoá cơ sở của mình.

Một hiện tợng trớ trêu khác là ngời ngoài ngành in thì làm giàu nhanh chóng bằng nghề in, ngời trong ngành thì lại khó khăn điêu đứng về ngành in. Có những xí nghiệp in lơng công nhân chỉ có 200.000Đ nhiều công nhân phải bỏ việc hoặc tìm những công việc khác kiếm ăn lần hồi chờ đợi. Nhng có những ngời không trong ngành in nh làm dịch vụ, cai thầu, buôn bán vật t in kiếm bạc tỉ. Qua điều tra một số nhà in lớn cũng nh ở một số thành phố và địa phơng thì có đến hơn 50% những công việc in ấn có tính chất nhất thời của các cơ quan đợc Nhà nớc cáp kinh phí là do t nhân đứng ra cai thầu với giá “ tiền chùa” cao hơn hai lần thực giá tại nhà in, các cơ sở làm thực sự. Nhiều nhà in biết kinh doanh lỗ mà vẫn phải làm vì nhiều lý do. Một là: chẳng lẽ để máy nghỉ và công nhân nghỉ, hai là in để lấy tiếng là có công ăn việc làm để báo cáo cấp trên, ngời đã ký duyệt vào luận chứng kinh tế kỹ thuật để đợc cấp hoặc vay vốn ngân hàng, trong lúc đó, số tiền mà cơ quan bỏ ra để in những tài liệu nhất thời này thì mỗi năm có hàng trăm tỷ đồng. Nếu cứ quản lý kiểu bao cấp nh thế thì những nhà in có máy móc thiết bị hiện đại cũng sẽ phải chết vì giá công in không đủ bù chi phí tối thiểu thì lấy đâu ra khấu hao cơ bản để trả nợ ngân hàng. Còn cai thầu phải chỉ cần vào đúng “dây” thì ung dung bỏ túi hàng trăm triệu đồng, không mất chút đầu t, khấu hao nào.

Hiện nay, việc đầu t trong ngành in là một bức tranh phức tạp. Chỉ trừ có một vài nhà in chuyên ngành nh Ngân hàng, báo Nhân dân và quân đôi, còn lại mạnh ai ngời đấy làm, tuỳ hứng và phụ thuộc vào mối quan hệ rộng hẹp của mỗi vị giám đốc và tuỳ vào lòng hảo tâm và cảm tình của những ng- ời ban phát chỉ tiêu vay vốn u đãi của xí nghiệp này hay địa phơng kia để “ hiện đại” xí nghiệp mình. Cuộc chạy đua đầu tiên này hao hao giống nh chạy maratông. Những ngời không đủ mạnh về kinh tế cha đợc tập dợt về kỹ thuật thì chắc chắn bị tụt lại phía sau và một vài vị giám đốc dầy dạn kinh nghiệm sẽ bứt lên trớc và dật giải nhất nhì. Hiện tợng này đã tạo ra một sự đầu t tuỳ tiện gây ra tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu, lãng phí nghiêm trọng tiền bạc của nhân dân, cản trở sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm h hỏng cán bộ.

Để khắc phục tình trạng trên, công tác quản lý Nhà nớc với ngành in cần thực hiện các biện pháp sau:

3.4.1 Tăng vốn đầu t bằng việc cấp trực tiếp vốn hoặc đẩy mạnh chủ trơng xã hội hoá ngành in.

Khó khăn hiện thời nhất của ngành in là thiếu vốn, theo thống kê cha đầy đủ, kể từ năm 1999 đến năm 2002, ngành in đã đầu t 650 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách chiếm hơn 50%, còn lại chủ yếu là vốn tín dụng. Nhng theo các chuyên gia trong ngành, số tiền đầu t đó hoàn toán cha thấm thoát gì so với nhu cầu phát triển của ngành. Đơn cử với mọt máy in hiện đại có thể in 4 mầu và in cuộn của Đức có công suất 4-5 vạn tờ /một giờ, giá đã lên tới 20 tỷ đồng, vì vậy Nhà nớc cần sử dụng các biện pháp sau để tăng đầu t cho ngành in:

- Cấp vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp Nhà nớc bằng vốn lấy ra từ ngân sách, hoặc cho các doanh nghiệp đó giữ lại phần lãi mà đáng lẽ ra phải nộp ngân sách để đầu t.

- Đẩy mạnh chủ trơng cổ phần hoá một số DNNN, ngành in với tỷ lệ cổ phẩn bán ra đợc xác định tuỳ theo tính chất quan trọng của từng cơ sở, giúp cho ngành in có thể huy động đợc nhiều nguồn vốn từ các thành phần kinh tế.

-Tăng cờng liên doanh, liên kết với các đối tác có các công nghệ in phát triển trong một số khâu về in nh chế bản điện tử, in bao bì,

nhãn hàng có thể giúp chúng ta tranh thủ đ… ợc kinh nghiệm quản lý và trình độ công nghệ cao của đối tác.

3.4.2. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện chỉ thị 05- 1988/CT/BVHTT của Bộ trởng bộ Văn hoá thông tin về tăng cờng quản lý hoạt động in.

Chỉ thị 05/1998/BVHTT do Bộ trởng Bộ văn hoá thông tin ra ngày 28/3/98 đã nhận định “ hoạt động in trong những năm gần đây đã bộc lộ những nhợc điểm, khuyết điểm cần đợc chấn chỉnh kịp thời ở một số ngành và địa phơng, các cơ sở in phát triển còn mang tính tự phát, cha đợc quy hoạch, sắp xếp hợp lý để khai thác hết công suất, thiết bị, cha tập trung vốn

vào những xí nghiệp trọng điểm để có công nghệ in tiến tiến và sức cạnh tranh cao. Việc t nhân đa máy vào các cơ sở in quốc doanh trái với các quy định của Nhà nớc về liên doanh, liên kết đã làm cho Nhà nớc thất thu thuế và làm cho hoạt động in thêm phức tạp, khó quản lý. Hiện tợng các cơ sở in nội bộ hoạt động không tuân thủ quy định của pháp luật, tham gia kinh doanh trái phép khá phổ biến. Nhiều cơ sở in đã chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm đến hiệu quả xã hội.” Để từng bớc lặp lại trật tự và đa hoạt động ngành in tuân theo pháp luật, Bộ VHTT yêu cầu các bộ, ban, Ngành trung - ơng , và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thực hiện các công tác.

- Tiến hành rà soát, sắp xếp lại các cơ sở in do mình làm chủ quản, các cơ sở in thuộc thẩm quyền quản lý tên địa bàn. đặc biệt cần tập trung rà soát, sắp xếp các cơ sở in nội bộ, tiêu chuẩn kiểm tra là:

+ Thực sự có nhu cầu in nội bộ với sản lợng trang in đủ để lập cơ sở in ( trên 500 triệu trang in).

+ Công suất máy móc, thiết bị, nhà xởng, lao động phải phù hợp với yêu cầu và sản lợng in.

+ Có cán bộ lãnh đạo, quản lý đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất chính trị.

+ Có điều kiện tài chính bảo đảm cho cơ sở in hoạt động đúng luật pháp, không tham gia kinh doanh.

+ Khi rà soát lại, cơ sở in nào không hội đủ những điều kiện trên đây thì có thể giải thể hoặc thay đổi hình thức tổ chức theo quy chế về tổ chức và hoạt động in ban hành theo quyết định 2607-VHTT- QĐ-XB ra ngày 26/8/1997 của Bộ VHTT.

- Tiến hành đăng ký một số thiết bị quan trọng nh các loại máy in công nghiệp, các hệ thống chế bản, các thiết bị chủ yếu của quá trình hoàn thiện sản phẩm in. Các cơ sở sản xuất phải thống kế số lợng, chủng loại, chất lợng và công suát của thiết bị ngành in trên địa bàn và cả nớc, xác định rõ nguồn gốc của các thiết bị in để có chính sách phù hợp.

Kết luận.

Vai trò con ngời ngày càng trở nên quan trọng trong mỗi tổ chức. Con ngời đợc coi là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Từ trớc đến nay, một sự thật không thể phủ nhận đợc là con ngời khi đã thoả mãn tơng đối về lợi ích vật chất và tinh thần thì khả năng thực hiện công việc của họ sẽ tốt hơn và hiệu quả hơn. Chính vì vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải chú trọng đặc biệt đến các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động. Mọi nguồn lực đợc xem là hữu hạn, chỉ có nguồn tài nguyên con ngời đợc coi là vô hạn, cho nên việc phát huy yếu tố con ngời là rất tốt cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động là yếu tố vô cùng quan trọng, góp phần tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan rọng của con ngời đối với công ty và hiểu rằng nâng cao lợi ích vật chất và tinh thần cho ngời lao động là cách tốt nhất để kích thích ngời lao động làm việc. Cho nên, công ty In và Văn hoá phẩm đã chú trọng đến công tác hoàn thiện các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động nhằm tạo ra lực lợng lao động làm việc hăng say hết mình với công việc để lấy đó làm cơ sở mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Cũng nh bất cứ một công ty nào, việc hoàn thiện các hình thức khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần cho ngời lao động của công ty đã đem lại những kết quả đáng kế, có nhiều u điểm, nhng vẫn không tránh khỏi một số thiếu sót, dẫn đế công tác này của công ty cha đem lại kết quả cao nhất.

Trong chuyên đề thực tập này, tôi đã tìm hiểu và phân tích thực trạng của các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động của công ty In và Văn hoá phẩm dựa trên hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc sử dụng lao động sau đào tạo, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả. Qua đó, ta thấy đợc

những u điểm hạn chế của công ty In và Văn hoá phẩm trong việc khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động. Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại công ty In và Văn hoá phẩm, tôi đã đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động của công ty để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Do trình độ, năng lực và thời gian có hạn. Mặc dù đã rất nhiều cố gắng nhng chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong sự giúp đỡ, bổ sung của các thầy cô và của công ty.

Toi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong toàn công ty In và Văn hoá phẩm, sự hớng dẫn trực tiếp và tận tình của thầy giáo- Ts. Vũ Kim Dũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu của mình.

Lời mở đầu

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải biết củng cố và phát huy tốt nhất nguồn lực của mình đặc biệt là nguồn lực con ngời. Thực tế đa chứng minh rằng, có nhiều doanh nghiệp có khả năng về vốn, khả năng về công nghệ nh… ng sản phẩm sản xuất ra vẫn cha đạt tiêu chuẩn hoặc năng suất thấp và do đó không nâng cao đợc hiệu quả kinh tế. Vì vậy để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực thì ngoài việc tổ chức quản lý khoa học, doanh nghiệp còn phải biết vận dụng và xử lý tốt các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động. Do vậy, việc nghiên cứu về quá trình quản trị nhân lực nói chung và các hình thức khuyến khích vật chất tinh thần cho ngời lao động nói riêng để nâng cao chất lợng lao động là rất có ý nghĩa. Với mong muốn sử dụng tốt nhất các hình thức khuyến khích đó để tạo ra động lực kích thích ngời lao động hăng say làm việc, tích cực sáng tạo. nâng cao năng suất lao động, phát triển sản xuất, tôi đã chọn đề tài “ Hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động ở công ty In và Văn hoá phẩm” làm chuyên đề thực tập.

Chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận gồm 3 chơng

ChơngI: Giới thiệu chung về công ty In và Văn hoá phẩm Bộ VHTT.

Chơng II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và các hình thức khuyến khích bằng vật chất và tinh thần đối với ngời lao động ở công ty In và Văn hoá phẩm Bộ VHTT.

ChơngIII: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động ở công ty In và Văn hoá phẩm.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình “ Kinh tế và quản lý công nghiệp” Nhà xuất bản giáo dục- Năm 1997

2. Giáo trình thống kê lao động- ĐHKTQD- NXB thống kê

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động ở cty In và Văn Hoá Phẩm- Bộ văn hóa thông tin (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w