Nghiên cứu về chu kì sống của sản phẩm

Một phần của tài liệu Mở rộng Thị trường tiêu thụ (Trang 63 - 66)

II. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp may đo X19 thuộc Công ty 247 Bộ quốc phòng.

1 Nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng

1.1.2. Nghiên cứu về chu kì sống của sản phẩm

Khi tung sản phẩm ra thị trờng bất cứ ngời sản xuất nào cũng muốn sản phẩm của mình đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và tiêu dùng nó mãi mãi. Nhng không có sản phẩm nào có thể tồn tại mãi mãi đợc mà nó đều có chu kì sống, sẽ đến lúc nó không còn đợc ngời tiêu dùng chấp nhận nữa. Vậy ta có thể hiểu chu

kì sống của một sản phẩm trên thị trờng chính là khoảng thời gian từ khi nó đợc tung ra thị trờng để bán cho các khách hàng đầu tiên cho đến khi không còn ai mua nó nữa. Thông thờng một sản phẩm trải qua 4 giai đoạn ( 4 pha ) trong chu kì sống của nó ở một thị trờng nhất định theo cả doanh số và lợi nhuận. Sản phẩm dệt may là sản phẩm chịu ảnh hởng sâu sắc của yếu tố kiểu mốt, thời trang nên có chu kì sống rất ngắn, thay đổi thờng xuyên và rất đa dạng ở các thị trờng khác nhau. Do đó Xí nghiệp phải hiểu biết và phân tích tỉ mỉ các giai đoạn trong chu kì sống nhằm chủ động lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ và các biện pháp kèm theo tơng ứng với từng pha của chu kì sống. Điều đó giúp việc kéo dài và khai thác tốt nhất những pha có nhiều lợi thế, cũng nh tiên đoán một cách nhạy bén để chủ động rút lui khỏi thị trờng khi sản phẩm bớc vào giai đoạn suy tàn

Ví dụ đối với các sản phẩm áo sơ mi, áo jacket hiện nay Xí nghiệp đang sản xuất và tiêu thụ trên thị trờng trong và ngoài nớc là hai loại có doanh thu t- ơng đối lớn đang ở trong giai đoạn đầu trởng thành, có nhiều đối thủ tham gia cạnh tranh nhng Xí nghiệp đã có phần thị trờng đáng kể. Thì các biện pháp thích hợp nhất đối với các sản phẩm này là

- Tập trung nỗ lực vào khâu khắc phục những sự cố máy móc hoàn thiện dây chuyền công nghệ, đào tạo và khuyến khích vật chất cho ngời lao động nhằm nâng cao chất lợng và tăng khối lợng sản xuất tung ra thị trờng tiêu thụ

- Tăng cờng hoạt động giao tiếp, khuếch chơng và quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh tivi, báo, tạp chí ... nhằm dữ vững khách hàng và lôi kéo khách hàng mới vào dùng thử

-Phát triển mạng lới tiêu thụ đặc biệt là các nhà bán buôn và bán lẻ nhng chú trọng vào các siêu thị và các shop thời trang

Hoặc đối với sản phẩm quần âu là sản phẩm cũng ở giai đoạn trởng thành. Dự kiến đây là sản phẩm bán rất chạy và có doanh thu tơng đối lớn. Vì vậy, nếu Xí nghiệp tiến hành sản xuất và tiêu thụ mặt hàng này thì Xí nghiệp có thể thực hiện một số biện pháp sau

- Chuyển đổi việc sản xuất quần kaki hiện thời sang sản xuất quần âu kết hợp với khắc phục sự cố máy móc, xây dựng nguồn nguyên liệu và chuẩn bị kĩ

thuật cho ngời công nhân nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng uy tín cho Xí nghiệp

- Thông tin cho ngời tiêu dùng tiềm năng biết đợc về sản phẩm mới này thông qua các hình thức quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tham gia triển lãm, hội trợ

- Kích thích khách hàng dùng thử sản phẩm bằng các phơng pháp khuyến mại, bán giá thấp so với đối thủ cạnh tranh

Nh vậy nhận thấy vai trò của hoạt động marketing nhng hiện nay chi phí marketing của Xí nghiệp hàng năm chỉ chiếm 0,4% doanh thu bán hàng, nh vậy là quá thấp. Với một chi phí nh vậy phòng marketing sẽ không hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Vì vậy căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm sản xuất và căn cứ vào doanh thu bán hàng thì theo em chi phí marketing hàng năm chiếm khoảng 1,5% tổng doanh thu bán hàng. Nh vậy năm 2000 với mức doanh thu là 22.414.431.815 đồng thì chi phí marketing chiếm khoảng 336.216 nghìn đồng. Trong đó bao gồm

- Chi phí quảng cáo chiếm 60% chi phí marketing tức là 0,9% doanh thu bán hàng ( 201.729 nghìn đồng )

- Chi phí nghiên cứu và phát triển chiếm 25% chi phí marketing tức là 0,375 doanh thu bán hàng ( 84.054 nghìn đồng )

- Chi phí cho vận chuyển giao dịch 15% chi phí marketing tức là khoảng 0,225% doanh thu bán hàng( 50.432 nghìn đồng )

Nh vậy với những việc làm trên thì doanh thu và sản lợng dự kiến tăng thêm của một số mặt hàng chủ yếu của Xí nghiệp đợc cho bởi biêủ số liệu sau.

Đvt : Doanh thu 1000đ

Sản phẩm

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Sản l- ợng tăng thêm Doanh thu tăng thêm Sản l- ợng tăng thêm Doanh thu tăng thêm Sản l- ợng tăng thêm Doanh thu tăng thêm Đồng phục ( bộ ) 4022 603300 7691 995125 8140 1058200 Comple ( bộ ) 260 195000 322 235060 442 320450 Đờ mi ( bộ ) 117 10530 152 17240 183 20960 Sơ mi ( chiếc ) 2892 173520 5112 281160 8010 400500 áo jacket ( chiếc ) 1317 237060 1943 340025 2549 433330 Quần âu ( chiếc ) 4967 298020 7160 393800 9160 458000 áo măngtô (chiếc) 391 136850 573 189090 618 216300

Một phần của tài liệu Mở rộng Thị trường tiêu thụ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w