Về thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở các tỉnh ven biển Nam Bộ (Trang 35 - 37)

N mă Kim ng ch xu t khu (tri u USD) ấẩ ệT cố độ ăt ng trưởng

1.2.5. Về thị trường xuất khẩu

Bảng 2.10 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ năm 2006. Thị trường Số lượng(tấn) Tỷ trọng Giỏ trị(USD) Tỷ trọng Nhật Bản 90,810.71 15.08 617,635,825.2 25.09 EU 161,235.81 26.77 530,329,069.7 21.55 Hoa Kỳ 72,438.21 12.03 486,855,321.3 19.78 Chõu Á (khụng kể Nhật Bản, ASEAN) 129,125.72 21.44 361,954,432.4 14.71

Chõu Âu (khụng kể EU) 54,184.09 9.00 127,694,865.0 5.19

ASEAN 44,196.75 7.34 110,600,245.0 4.49

Chõu Đại dương 18,947.76 3.15 97,916,636.6 3.98

Chõu Mỹ (khụng kể Hoa Kỳ) 21,009.10 3.49 91,166,253.4 3.70

Thị trường khỏc 7,454.61 1.24 30,472,929.1 1.24

Chõu Phi 2,889.27 0.48 6,758,792.2 0.27

Total 602,292.03 2,461,384,369.9

Nguồn: Trung tõm tin học thủy sản, Bộ Thủy sản (2006).

Tổng hợp số liệu từ trung tõm tin học Bộ Thủy sản, EU là thị trường nhập khẩu số lượng lớn nhất cỏc mặt hàng thủy sản của cỏc tỉnh khu vực ven biển Nam Bộ. Tuy nhiờn, về giỏ trị, nú chỉ xếp thứ 2, với 21.55% sau Nhật Bản.

Nhật Bản được coi là thị trường truyền thống, lớn, ổn định và tăng trưởng khỏ về nhu cầu đối với hàng thủy sản Việt Nam. Theo số liệu, thỡ dự chỉ chiếm 15.08% về số lượng nhưng chiếm tới 25% tổng giỏ trị kim ngạch

xuất khẩu thủy sản của cỏc tỉnh khu vực ven biển Nam Bộ, tương đương với gần 618 triệu USD. Dự bỏo thị trường này sẽ tiếp tục là thị trường chủ đạo của nước ta trong thời gian tới.

Trong những năm gần đõy xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng trờn dưới 0,9% trong tổng số hàng mà Nhật Bản phải nhập từ nước ngoài. Như vậy cho thấy tiềm năng ở thị trường Nhật Bản cũn rất lớn.

Thời gian qua cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đó cú nhiều biện phỏp xỳc tiến thương mại thỳc đẩy quảng bỏ vào thị trường này, rồi nõng cao chất lượng sản phẩm, thế nhưng kết quả thực tế mang lại vẫn chưa cao do chất lượng sản phẩm xuất khẩu liờn tục vi phạm quy định của Nhật Bản nờn kim ngạch giảm sỳt. Yờu cầu về chất lượng hàng húa tại Nhật là rất cao và khắt khe, đặc biệt là nhúm hàng nụng lõm thủy sản, hàng tiờu dựng. Hơn nữa, thị trường Nhật Bản hội tụ rất nhiều đối thủ cạnh tranh, nờn để thắng phải xỏc định tạo được sức cạnh tranh mạnh ở bỡnh diện cạnh tranh hàng húa, cạnh tranh doanh nghiệp và cả cạnh tranh quốc gia.

Thị trường lớn thứ 3 là thị trường Hoa Kỳ. Với tỷ trọng số lượng hàng thủy sản xuất khẩu là 12,.03% tương đương với gần 72.5 nghỡn tấn, đứng thứ tư về lượng nhập khẩu thủy sản nhưng xột về giỏ trị thỡ đứng thứ 3 sau Nhật Bản và EU với 19.78%. Tuy nhiờn theo đỏnh giỏ chớnh xỏc con số hiện nay, năm 2007 thỡ tỷ trọng hàng thủy sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ chỉ cũn chiếm 14% về giỏ trị kim ngạch. Đồng thời trong 6 thỏng đầu năm 2008, thị trường này đạt mức tăng trưởng õm, về khối lượng là -13.5% và giỏ trị là -15% so với cựng kỳ năm trước.

Cỏc thị trường khỏc như thị trường khu vực Chõu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Hồng Kong là thị trường cũng chiếm tỷ trọng đỏng kể. Ngoài ra cỏc thị trường khu vực khỏc như Chõu Mỹ (đặc biệt là Canada), Chõu Phi và Chõu Đại Dương trong mấy năm gần đõy đó được chỳ trọng, mức tăng trưởng khỏ cả về số lượng và giỏ trị, tuy nhiờn so với tiềm năng và quy mụ thị trường thủy sản thỡ sự phỏt triển này vẫn là

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở các tỉnh ven biển Nam Bộ (Trang 35 - 37)