2. Kiến nghị một số biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu thủy sản ở cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ.
2.2. Nhúm giải phỏp về VSATTP thủy sản
- Ngành thủy sản cần phải yờu cầu cỏc chủ tàu, chủ cơ sở thu mua, chế biến ký cam kết khụng vi phạm VSATTS khi bảo quản hải sản đỏnh bắt, thủy sản thu mua.
- Tăng cường cỏc hoạt động liờn ngành trong cụng tỏc đảm bảo VSATTP thủy sản. Thường xuyờn kiểm tra, kiểm soỏt việc tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật về VSATTP thủy sản tại cỏc vựng sản xuất giống, vựng nuụi thủy sản tập trung và cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Đồng thời cú những hỡnh thức xử phạt nghiờm những trường hợp vi phạm làm giảm uy tớn của mặt hàng thủy sản xuất khẩu như bơm chớch tạp chất, cỏc thủ thuật nhằm tăng khối lượng và kớch cỡ, nhập khẩu nguyờn liệu thủy sản khụng rừ nguồn gốc, sử dụng lẫn mó số doanh nghiệp được cấp của cơ sở đủ điều kiện sản xuất chế biến xuất khẩu thủy sản. Bộ Thủy sản cần chỉ đạo những chiến dịch chống bơm chớch tạp chất, chống sử dụng khỏng sinh, húa chất bị cấm trong nuụi trồng, bảo quản, chế biến thủy sản.
- Song song với việc làm này, cũng cần phải kiểm soỏt những cơ sở kinh doanh húa chất, thuốc thỳ y sử dụng trong ngư nghiệp, tuyệt đối cấm bỏn và sử dụng những loại húa chất, khỏng sinh cấm sử dụng trong sản xuất.
- Đi đụi với cỏc biện phỏp, chế tài xử phạt, UBND cỏc tỉnh cần phải tổ chức tuyờn truyền giỏo dục tỏc hại của húa chất đối với sức khỏe con người, uy tớn của doanh nghiệp và rất nhiều ảnh hưởng khụng tốt khỏc, đặc biệt chỳ trọng đến đối tượng là những người sản xuất và cung ứng nguyờn liệu
- Củng cố tổ chức cỏc mụ hỡnh hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc sản xuất theo cộng đồng quản lý tốt về thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc khỏng sinh và quản lý mụi trường cỏc vựng nuụi.
- Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng sản phẩm đầu vào, trỏnh việc mua phải những nguyờn liệu khụng đảm bảo, dẫn đến việc xuất khẩu những sản phẩm cú phẩm chất xấu, trỏi với quy định về an toàn vệ sinh thủy sản trong nước cũng như của nước nhập khẩu. Tiến hành mua cỏc thiết bị kiểm nghiệm húa chất để chủ động
trước khi chế biến đồng thời phải thụng bỏo kịp thời cỏc trường hợp nghi vấn để cỏc cơ quan chức năng xử lý.
- Bước đầu thực hiện và dần hoàn thiện cụng tỏc TNNG thủy sản. Trước mắt, sớm triển khai thực hiện mó húa cỏc vựng nuụi, tạo tiền đề để thực hiện truy suất nguồn gốc, hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường năng lực kiểm soỏt và phỏt hiện dư lượng khỏng sinh, húa chất trong nguyờn liệu.
- Thực hiện thường xuyờn cỏc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của sản xuất thủy sản để cú cỏc biện phỏp hạn chế, xử lý ụ nhiễm mụi trường thủy sinh, đảm bảo chất lượng VSATTP thủy sản ngay tại phương tiện khai thỏc hải sản.
- Tăng cường cỏc hoạt động hợp tỏc khu vực và quốc tế trơng NTTS, học tập những kinh nghiệm mà họ đó đạt được.
- Phối hợp cỏc bộ, ngành xõy dựng chớnh sỏch thương mại gắn với chớnh sỏch sản xuất trong việc thỳc đẩy xuất khẩu. Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, VSATTP phự hợp với tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế, thỳc đẩy hoạt động tiờu chuẩn húa và cụng nhận lẫn nhau giữa Việt Nam và cỏc đối tỏc nhằm hạn chế những thiệt hại, khú khăn cho hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam.
- Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống phỏp luật về thương mại và dịch vụ, nhất là cơ chế chớnh sỏch xuất khẩu. Đồng thời hoàn thiện hệ thống phỏp luật điều chỉnh những quan hệ kinh tế trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản.