Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–
2.3.3 Về cơ cấu cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu chớnh sang thị trường EU
mở rộng giai đoạn 2000 – 2005
Hàng thủy sản hiện là mặt hàng cú kim ngạch đứng thứ tư trong số cỏc mặt hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU. Tuy nhiờn, cho đến nay, tỷ trọng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam hàng năm chỉ bằng 0,3-0,4% trị giỏ nhập khẩu thủy sản của toàn EU.
Sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu là cỏ, tụm, mực, bạch tuộc, cỏ ngừ, đồ hộp.
Bảng 10: Cơ cấu theo giỏ trị hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường EU 2000 – 2005 Đơn vị: 1000 USD Cỏc nhúm hàng thủy sản 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tụm 61.057 52.448 15.700 37.891 63.684 125.149 Cỏ 8.075 14.437 20.116 36.595 110.831 201.949 Hải sản khụ 168 338 _ 126 659 2.242 Mực và bạch tuộc 12.143 9.969 13.979 17.302 22.670 33.281 Hải sản khỏc 19.987 29.524 50.309 35.326 46.094 74.110 Tổng 101.430 106.716 84.404 127.240 243.938 436.731
Nguồn:Bỏo cỏo của Bộ Thương mại, Bộ Thủy sản – Vụ thống kờ
+ Trong giai đoạn từ 2000-2001, mặt hàng cú khối lượng nhập khẩu lớn nhất của EU từ Việt Nam là tụm đụng lạnh. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu tụm của Việt Nam cú giảm sỳt, chỉ cũn 15,7 triệu đụla. Thời gian đú, một số lụ tụm đụng lạnh của Việt Nam xuất sang EU bị phỏt hiện cú dư lượng khỏng sinh cao quỏ mức cho phộp và bị huỷ, gõy thiệt hại lớn cho nhà xuất khẩu. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do chỳng ta chưa đỏp ứng được yờu cầu vệ sinh thực phẩm từ khõu nuụi trồng đến bàn ăn được cụng bố trong Sỏch Trắng của EU đối với thực phẩm chế biến nhập khẩu. Thực hiện chớnh sỏch bảo đảm an toàn cho người tiờu dựng EU quy định “cấm” sử dụng 16 loại hoỏ chất trong đú cú chloramphenicol và nitrofuran cú trong thực phẩm, tức phải hiểu là “dư lượng khỏng sinh bằng 0”. Trong thực tế EU cho phộp dư lượng khỏng sinh dưới 0,3
phần tỷ là đạt yờu cầu.
Từ năm 2002, thương mại tụm giữa Việt Nam và EU đó cú những dấu hiệu phục hồi và cú sự gia tăng cả về giỏ trị và khối lượng tụm xuất sang thị trường này trong năm 2003 và 2004. Năm 2003, Việt Nam đó xuất khẩu hơn 5316 tấn tụm sang EU, tăng 28% so với 4000 tấn năm 2002. Năm 2004, tụm Việt Nam đó thõm nhập mạnh hơn vào cỏc thị trường mới tại khu vực EU, khi cỏc nhà xuất khẩu tụm Việt Nam chuyển hướng từ Bỉ, thị trường truyền thống số một tại EU, sang cỏc thị trường khỏc như Anh, Đức, Italy. Sang năm 2005, kim ngạch xuất khẩu tụm sang EU tăng gần gấp đụi năm 2004. Đối với mặt hàng tụm của Việt Nam, vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ngoài ra khụng bị cản trở bởi cỏc biện phỏp phi quan thuế nào khỏc.
Bỉ và Italy vẫn là hai thị trường nhập khẩu tụm chớnh của Việt Nam tại EU, chiếm 53% tổng lượng hàng xuất sang EU năm. Việt Nam nằm trong tốp 10 nhà cung cấp tụm hàng đầu của Bỉ với 4% thị phần nhập khẩu. Mặt hàng chớnh là tụm nước ấm đụng lạnh. Việt Nam đứng ở vị trớ thứ 9 trong số cỏc nhà xuất khẩu thủy sản sang Anh.
+ Cỏ đụng lạnh cũng là mặt hàng cú mức tăng xuất khẩu sang EU đều và đỏng kể. Xuất khẩu cỏ của Việt Nam sang thị trường này đó vượt xa tụm khụng những về khối lượng mà cả về giỏ trị, vươn lờn đứng trờn Nhật (66 triệu USD năm 2003), chỉ sau Mỹ (141 triệu USD) và chiếm 20% tổng giỏ trị xuất khẩu cỏ của Việt Nam (552 triệu USD). Năm 2004, xuất khẩu cỏ của Việt Nam sang EU tiếp tục tăng trưởng chiếm gần một nửa giỏ trị xuất khẩu thủy sản sang EU. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu cỏ đạt 201.949 nghỡn Đụ la, tăng gần gấp đụi so với 2004. Sản phẩm cỏ chủ lực của Việt Nam xuất sang thị trường này là cỏ tra, cỏ basa (pangasius) và cỏ ngừ.
Qua số liệu bảng mà Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đó cho biết, xuất khẩu cỏ của Việt Nam sang EU năm 2004 đạt mức tăng trưởng ấn tượng, điển hỡnh là mặt hàng cỏ tra, basa và cỏ ngừ. Sang năm
2005 xuất khẩu cỏ sang EU tiếp tục tăng nhanh.
EU nhập khẩu hai sản phẩm chủ lực là cỏ tra, basa cỏc loại và cỏ ngừ. Đõy cũng là hai mặt hàng cú mức tăng mạnh nhất. Hiệp hội VASEP đỏnh giỏ, người dõn chõu Âu ngày càng hướng đến sự tiện dụng trong tiờu dựng thuỷ sản. Từ cỏc sản phẩm filờ ban đầu, đến nay, EU lại ưa chuộng cỏc sản phẩm làm sẵn và cú thể ăn ngay sau khi hõm núng bằng lũ vi súng. Bờn cạnh đú, sự mở rộng của EU về phớa Đụng khụng chỉ đơn thuần gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, mà cũn tạo ra thị trường mới cho hàng thuỷ sản giỏ thấp. Đõy cũng được đỏnh giỏ là một thị trường tiờu thụ cỏ nước ngọt tiềm năng. Tuy nhiờn, hạn chế của thị trường mới này là mức giỏ nhập khỏ thấp - 1,09 USD/kg so với cỏc thị trường khỏc, như Bỉ (3,01 USD/kg), Italia (2,35 USD/kg).
Theo thống kờ của Bộ Thủy sản, đầu năm 2006, xuất khẩu cỏ tra, basa của Việt Nam sang Ba Lan, Tõy Ban Nha và Hà Lan cũng tăng mạnh tăng. Ba Lan là khỏch hàng lớn nhất trong khối cỏc nước EU trong 4 thỏng đầu năm 2006 với lượng nhập khẩu 10.000 tấn so với chưa đầy 1.000 tấn trong cựng kỳ năm 2005. Triển vọng về khả năng phỏt triển hơn nữa của cỏc sản phẩm cỏ tra, basa vẫn cú vẻ sỏng sủa. Về mặt sản lượng, sự thớch nghi với tỡnh hỡnh của thị trường tầm cỡ lớn sẽ vẫn là thỏch thức chủ yếu đối với ngành cỏ tra, basa của Việt Nam trong thời gian tới.
Như vậy, cú thể đỏnh giỏ triển vọng xuất khẩu của ngành thuỷ sản là hết sức khả quan vỡ dõy là ngành mà Việt Nam chủ động được cả khõu nguyờn liệu và chế biến. Để xuất khẩu thuỷ sản phỏt triển bền vững, ổn định, và tăng cường được vị thế trờn cỏc thị trường xuất khẩu quan trọng như EU thỡ Việt Nam cần phải tiếp tục thực hiện cỏc biện phỏp nõng cao sức cạnh tranh của thuỷ sản nước nhà.