Khú khăn, thỏch thức chung

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 73 - 77)

Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–

2.5.1 Khú khăn, thỏch thức chung

Việc EU mở rộng cũng đem lại những thỏch thức mới cho thương mại Việt Nam núi chung và xuất khẩu Việt Nam núi riờng. EU mở rộng kết nạp 10 nước Đụng Âu, Việt Nam sẽ phải đối đầu với một số thỏch thức. Việc giảm dần thuế quan, sử dụng cụng cụ phi thuế, rào cản kỹ thuật, xúa dần chế độ hạn ngạch sẽ gõy trở ngại cho hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam vốn yếu về năng lực cạnh tranh. Đồng thời, cỏc cam kết song phương lõu nay bị hủy bỏ sẽ gõy khú khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa hiểu biết về luật của EU.

Thứ nhất, chương trỡnh mở rộng giao lưu hàng hoỏ của EU với nội dung là đẩy mạnh tự do hoỏ thương mại thụng qua việc giảm dần thuế quan, tăng cường sử dụng cỏc cụng cụ phi thuế hợp lệ như rào cản kỹ thuật, thuế tuyệt đối, thuế mựa vụ, thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp trong quản lý nhập khẩu, xoỏ dần chế độ hạn ngạch theo lộ trỡnh của GATT, tiến dần tới việc bói bỏ ưu đói GSP, điều này trước mắt cú thể sẽ gõy trở ngại cho hàng xuất khẩu Việt Nam vốn yếu về năng lực cạnh tranh.

Kể từ ngày 1/4/2005, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU phải đối mặt với tỡnh hỡnh cạnh tranh ngày một gay gắt do cỏc nước lỏng giềng như Thỏi Lan, ấn Độ, Inđụnờxia và Sri Lanka được hưởng hệ thống giảm thuế mới do Uỷ ban Chõu Âu ỏp dụng. Theo quyết định của EU, cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là cỏc quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề từ thảm hoạ súng thần vừa qua, sẽ được hưởng hệ thống thống quan ưu đói phổ cập sớm hơn 3 thỏng so với kế hoạch.

Do đú, tụm và giày dộp xuất khẩu của Thỏi Lan; dệt và may mặc từ ấn Độ; giày dộp từ Inđụnờxia sẽ được hưởng ưu đói về thuế. Cụ thể, từ mức thuế 12% phổ biến trước đõy, tụm từ Thỏi Lan chỉ phải chịu mức thuế là 4,2%; hàng may mặc của ấn Độ chịu thuế 9,5%. Đối với hàng giày dộp từ mức thuế cũ là 17%, nay chỉ cũn 13,5%. Đồng thời, thuế quan đỏnh trờn 90% hàng may mặc nhập khẩu từ Sri Lanka cũng được bói bỏ.

Thứ hai, giao lưu thương mại giữa Việt Nam với Đụng Âu bấy lõu nay bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau chủ yếu bằng hỡnh thức tiểu thương gia đỡnh (kinh tế chợ) của cộng đồng Việt kiều. Khi là thành viờn chớnh thức của EU, những nước này buộc phải thực hiện cơ chế và chớnh sỏch thương mại của EU. Vỡ vậy, hỡnh thức buụn bỏn tiểu thương sẽ khụng thể tồn tại, buộc phải thực hiện theo luật phỏp và thụng lệ của EU núi riờng và thụng lệ quốc tế núi chung. Thờm nữa, khi gia nhập EU, toàn bộ những cam kết song phương giữa Việt Nam với cỏc thành viờn mới sẽ bị huỷ bỏ, thay vào đú là cơ chế quan hệ chung với EU hiện nay. Điều đú sẽ gõy nhiều khú khăn cho những doanh nghiệp Việt Nam chỉ quen quan hệ với khu vực Đụng Âu mà chưa hiểu biết luật lệ và kinh nghiệm thương trưởng EU.

Thứ ba, hàng hoỏ và dịch vụ từ Việt Nam vào Đụng Âu trước đõy khụng bị đũi hỏi quỏ cao về chất lượng, khụng bị những loại hàng rào phi thuế quan nghiờm ngặt như an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn đối với người sử dụng, hoặc phải đảm bảo tiờu chuẩn bảo vệ mụi trường, tiờu chuẩn lao động,... Nhưng sau ngày 1/5/2004, những loại rào cản như vậy sẽ được thống nhất ỏp dụng trong toàn khối mở rộng. Hơn nữa, một số loại nụng sản, nhất là nụng sản chế biến sẽ vấp phải hàng rào bảo hộ vào EU cao hơn vào cỏc nước CEEC, tức là mức thuế quan khụng giảm như đối với hàng cụng nghiệp, cú loại cũn cao hơn như đối với sản phẩm sữa, thịt gia sỳc, gia cầm,... Ngoài ra, một số loại hàng hoỏ của Việt Nam vào Đụng Âu trước đõy khụng bị hạn ngạch thỡ nay cú thể sẽ ỏp dụng hạn ngạch như hàng dệt may, hoặc ỏp dụng hạn ngạch thuế quan cao như gạo, đường trong một cơ chế thị trường mở, ỏp lực cạnh tranh khốc liệt hơn, đũi hỏi chất lượng hàng hoỏ và giỏ cả phải cú tớnh cạnh tranh cao hơn.

Thứ tư, Việt Nam sẽ đứng trước một thỏch thức lớn trong việc thu hỳt vốn ODA và vốn FDI từ EU khi mở rộng. Cỏc nước thành viờn EU vốn đó khụng phải là những nước đi đầu trong lĩnh vực đầu tư vào Việt Nam, sau khi mở rộng EU, cỏc nguồn vốn sẽ càng bị chia xẻ và di chuyển nhiều trong nội bộ EU, vào

những nước thành viờn mới, nơi sẽ thụng qua hệ thống luật lệ và cơ chế kinh tế ổn định chung của EU. Thời gian qua, tuy Việt Nam đó cú nhiều cố gắng trong việc cải thiện mụi trường đầu tư nhưng Việt Nam vẫn thuộc nhúm cú tiềm năng thu hỳt đầu tư thấp trong khu vực . UNDP cũng đỏnh giỏ Việt Nam là nước nằm trong nhúm cú tiềm năng thu hỳt dầu tư thấp, đứng thứ 70 trong 140 nước. Việc gia nhập Liờn minh chõu Âu sẽ càng đem lại cho cỏc nước thành viờn tương lai của EU một mụi trường đầu tư an toàn và ổn định hơn, chắc chắn sẽ thu hỳt đầu tư được nhiều hơn. Nguyờn nhõn cỏc nước Đụng Âu thu hỳt được FDI ổn định và ngày càng tăng, một phần là do chớnh sỏch tư nhõn hoỏ ở khu vực này, phần do chi phớ lao động tương đối thấp cựng với việc mở rộng cửa hơn cho đầu tư nước ngoài. Chưa kể tới việc EU mở rộng để trở thành một thị trường thống nhất sẽ tăng sức cạnh tranh thu hỳt đầu tư từ cỏc khu vực khỏc của thế giới. Bờn cạnh đú, khi tiếp nhận thờm 10 nước, EU phải tập trung để cải cỏch thể chế của liờn minh vốn rất cồng kềnh, quan liờu, hiệu quả thấp để cho phự hợp với điều kiện mới. Hơn nữa, mức sống của cụng dõn cỏc nước thành viờn mới cũn thấp xa so với cụng dõn cỏc nước thành viờn cũ vỡ vậy EU khụng thể khụng trợ cấp để nõng mức sống của cụng dõn trong khu vực mới mở này, lấp dần khoảng cỏch trong mức sống của cỏc cụng dõn trong khu vực cũ và mới. Một khi EU phải tập trung nhiều sức lực cựng một lỳc như vậy thỡ sẽ hạn chế khả năng vươn xa trong quan hệ kinh tế, thương mại quốc tế.

Như vậy, Việt Nam và nhiều nước đang phỏt triển sẽ bị hạn chế nguồn FDI khụng chỉ từ EU mà cũn từ khu vực khỏc trờn thế giới nếu khụng tạo ra một mụi trường đầu tư cạnh tranh hơn, hấp dẫn hơn.

Thứ năm, việc mở rộng của EU cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến cỏc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang sinh sống, làm ăn tại cỏc nước Đụng Âu mới gia nhập EU.

Người Việt hoặc cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi riờng, sống ở cỏc nước Đụng Âu sẽ phải đối mặt với một thực tế mới là phải chịu sự chi phối của luật lệ

chõu Âu trong hoạt động kinh doanh, thuờ tuyển lao động, xuất nhập khẩu. Bờn cạnh đú là quy luật cạnh tranh và đào thải khắc nghiệt của kinh tế thị trường với nhiều tập đoàn kinh tế hựng mạnh cú bề dày truyền thống.

Hộp 9: Một số doanh nghiệp Việt Nam ở Đụng Âu trước những khú khăn khi EU mở rộng

Đối với nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam, như ụng Nguyễn Dương, Giỏm đốc Cụng ty Scitexim, cú trụ sở tại Cộng hũa Czech, thỡ sự thay đổi cũng khụng thật sự đỏng ngại. ễng Nguyễn Dương cho biết, chắc chắn toàn bộ cỏc hiệp định thương mại nà Việt Nam ký với Cộng hũa Czech cũng như toàn bộ chớnh sỏch ưu đói được ký kết giữa hai nhà nước sẽ bị hủy bỏ và sẽ ỏp dụng toàn bộ những chớnh sỏch thuế của EU. Một số mặt hàng cú sự tăng thuế chỳt ớt. Một số mặt hàng truyền thống như gạo, thủy sản sẽ khú nhập khẩu vỡ gặp khú khăn về hạn ngạch và thuế. Nhưng cũng cú mặt hàng được hủy bỏ thuế và đang được cỏc doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị đưa sang nhiều là cà phờ.

Trong khi đú, tại những khu chợ Việt Nam trờn cỏc nước Đụng Âu, nhiều người lo ngại sau ngày 01.5.2004, những người kinh doanh Việt Nam sẽ gặp nhiều khú khăn như: giấy tờ, thuế khúa, xuất xứ hàng húa… phải rừ ràng hơn, chặt chẽ hơn theo luật lệ của EU. Cũng như ở cỏc nước Đụng Âu khỏc, tại Ba Lan, cỏc tư thương người Việt phần lớn làm ăn nhỏ, giấy tờ thường khụng hợp lệ và việc khai thuế cũng khụng chớnh xỏc. Mặc dự vậy, cũng cú nhiều ý kiến cho rằng chớnh phủ Ba Lan sẽ tỡm cỏch hợp phỏp húa cụng việc làm ăn của người Việt tại đõy vỡ tiền thuế thu được từ cỏc khu chợ của người Việt Nam là một nguồn lợi nhuận đối với địa phương, nhưng việc này sẽ phải mất một số thời gian và Chớnh quyền Ba Lan đó cho ký hợp đồng để cỏc chợ này hoạt động tiếp trong 3 năm nữa. Điển hỡnh là chợ Sõn Vận động tại Warsaw khụng thể dẹp bỏ được ngay vỡ lợi nhuận thu được từ thuế hoặc tiền chỗ ngồi của những tiểu thương là rất lớn.

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 73 - 77)