Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Cty Tư vấn Thiết kế Xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng (Trang 43 - 46)

III. Những kết quả thu đợc của công ty TNHH cơ kim khí Sơn Hà

1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng

phù hợp với từng loại thị trờng .

Hiện nay công tác nghiên cứu thị trờng là một yếu tố quan trọng hàng đầuđể thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Nếu không có thị trờng thì sản phẩm của côngg ty không thể tiêu thụ đợc. Qua nghiên cứu thị trờng

chúng ta có thể tìm đợc khách hàng tiềm năng cũng nh biết thêm đợc những nhu cầu của khách hàng.

Nhiệm vụ của nhân viên làm công tác nghiên cứu thị trờng là phải thu thập, xử lý, thông tin có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt đợc các thông tin của từng đối thủ, để từ đó tham mu giúp lãnh đạo công ty và các bộ phận kinh doanh có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp.

Cần phải thờng xuyên có các tổng kết đánh giá hoạt động nghiên cứu thị trờng và các phơng án chiến lợc đề ra để tìm hiểu đợc nguyên nhân thành công hay thất bại mà có các biện pháp chấn chỉnh, khen th- ởng kịp thời những nhân viên đa ra sáng kiến có giá trị, có tính khả thi cao.

*Thị trờng miền Bắc ( thị trờng truyền thống ): ở thị trờng này mục tiêu của Công ty là củng cố và giữ vững thị trờng, mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ nếu có thể. Đối với thị trờng này chúng ta cần chú ý đến hai loại nhu cầu khác biệt sau:

-Thứ nhất đối với thành phố lớn nh Hà nội, HảI Phòng, Quảng Ninh thì chất lợng sản phẩm, chủng loại đa dạng đã thực sự trở nên đặc biệt quan trọng. Vì vây, tại thị trờng này Công ty nên chú trọng đến nâng coa chất lợng và đa ra sản phẩm mới đặc biệt làm tốt dịch vụ sau bán hàng. Ví dụ sản phẩm không tốt Công ty đảm bảo đổi hàng cho khách hàng sau khi đã kiểm tra. Điều này tạo cho khách hàng tâm lý tin tởng , an toàn khi sử dụng sản phẩm của Công ty.

-Thứ hai, đối với thị trờng ở xa nơi sản xuất nh Hải Phòng, Thanh Hóa, Lạng Sơn Công ty nên thực hiện trợ giá vận chuyển. Đặc điểm thị trờng này ngày càng có xu hớng mở rộng về các vùng xa, vung nông

thôn.. Vì vậy Công ty cần đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo giá bán hợp lý so với mức thu nhập bình quân. Để có thể thực hiện đợc điều đó:

+Trong ngắn hạn: Bằng hạ giá thành thông qua sử dụng các dây chuyền sản xuất cũ hoặc hạ thấp định mức tiêu hao nguyên vật liệu mà chất lợng vẫn có thể chấp nhận đợc.

+Trong dài hạn: Tìm các nguồn cung ứng nguyên vật liệu thay thế có gía hợp lý, giảm các chi phí không cần thiết mà vẫn đảm bảo chất l- ợng.

Thực hiện đợc giải pháp này là Công ty đã tạo thói quen tiêu dùng sản phẩm của Công ty và ngăn cản các đối thủ cạnh tranh vào thị trờng này.

*Thị trờng miền Nam, miền Trung:

Đây là hai thị trờng lớn nhng thị phần của Công ty ở hai thị trờng này rất nhỏ. Cho nên để xâm nhập sâu vào thị trờng này Công ty cần:

+Đạt mục tiêu: Trớc mắt tạo dựng uy tín chất lợng nhằm tạo hình ảnh sản phẩm, tăng thị phần để tạo ra thói quen tiêu dùng sản phẩm của Công ty ở hai thị trờng này.

+Công ty cần tiếp tục nghiên cứu thăm dó thói quen tiêu dùng của ngời dân để qua đó tạo ra đợc sản phẩm phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng ở hai thị trờng này. Đặc biệt sản phẩm của Công ty phải có đặc tính kỹ tghuật hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh.

+Tăng cờng các chiến dịch quảng cáo nh các kênh truyền

hình địa phơng để ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của Công ty để tìm đến mua.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, nhiều cơ hội kinh doanh , cơ hội mở rộng thị trờng đã mở ra. Công ty sẽ phải tự mình giải

quyết nhiều vấn đề liên quan đến xuất khẩu dặc biệt là việc tìm kiếm thị trờng . Điều đó không tránh khỏi khó khăn cho công ty nói riêng và nhiều công ty ở nớc ta nói chung khi mà kinh nghiệm còn non nớt, yếu kém. Vì vậy để có thể xuất khẩu đợc nhiều hàng hoá sang nớc ngoài, tr- ớc mắt công ty phải học hỏi kinh nghiệm làm ăn của các hãng sản xuất lớn. Tránh tình trạng bỡ ngỡ khi thâm nhập hàng hoá ra nớc ngoài công ty nên cử cán bộ marketing ra nớc ngoaì để học hỏivà tìm hiểu những vấn đề về thị tr

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Cty Tư vấn Thiết kế Xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng (Trang 43 - 46)