Là một doanh nghiệp nhà nớc mang nét đặc trng của Công ty nhà nớc tham gia kinh doanh thơng mại. Đặc trng dễ nhận thấy của Công ty là nguồn vốn. Theo số liệu của công ty, cơ cấu nguồn vốn đợc huy động theo hai nguồn chính :
- Nguồn vốn nhà nớc cấp
- Nguồn vốn tín dụng đợc huy động từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và nguồn vốn ngắn hạn.
Một khó khăn lớn của Công ty là nguồn vốn kinh doanh còn rất hạn hẹp, hàng tồn kho nhiều nên thờng phải kinh doanh bằng vốn ngắn hạn nen ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để trả nợ ngân hàng thì việc bán hàng và thu hội vốn theo hợp đồng đã kí và đang thực hiện phải hết sức khẩn trơng, đúng thời cơ. Đây cũng chính là lý do Công ty không có khả năng dự trữ mặt hang thời vụ để xuất khẩu.
Hiện nay, vay vốn ở các tổ chức tín dụng rất khó khăn vì lâu nay việc vay vốn chỉ thực hiện thông qua thế chấp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tài sản cầm cố hoặc là hàng hoá trong kho hoặc tài sản cố định nhng phần lớn doanh nghiệp không có quyền sở hữu tài sản mà chỉ có quyền quản lý và khai thác sử dụng. Thêm nữa, hạn mức tín dụng vô cùng nhỏ so với nhu cầu kinh doanh.
Mua hàng trả chậm hay bán hàng ứng trớc tiền rất phổ biến trên thế giới mà thông qua nó các nớc phát triển, các đối tác giao dịch có tiềm lực kinh tế mạnh cấp tín dụng cho các nớc đang phát triển không có khả năng tài chính.
Nhng hiện nay Việt Nam không khuyến khích loại hình này vì những đổ bể của hợp đồng kinh tế thời gian qua, các ngân hàng đã dừng việc bảo lãnh cho các hợp đồng thanh toán chậm nếu không kí quỹ tới 80% giá trị hợp đồng. Nếu làm nh vậy thì coi nh hình thức này không đợc áp dụng ở nớc ta.
Thiếu vốn là một trong những trở ngại lớn vì Công ty nhập khẩu mặt hàng có giá trị lớn, thời gian hoàn vốn dài. Vốn không đủ Công ty phải đi vay với lãi xuất cao nhiều khi làm mất cơ hội, giẩm hiệu quả kinh doanh .Trên đây là khó khăn lớn về vốn mà Công ty gặp phải.
3. 2>.Đặc điểm mặt hàng
Khác với một số doanh nghiệp thơng mại đang hoạt động trên thị trờng, Công ty thực hiện chiến lợc kinh doanh đa dạng hoá mặt hàng và chính điều này đã giảm bớt rủi do trong kinh doanh của công ty. Bên cạnh chiến lợc đa dạng hoá chủng loại hàng hóa kinh doanh, về từng mặt hàng cụ thể Công ty vẫn mang nét chung của các doanh nghiệp kinh doanh là chịu biến động về cung – cầu của những mặt hàng thời vụ.
Cho đến nay Công ty đã nhập khẩu các hệ thống dây chuyền đồng bộ cho các nhà máy sản xuất hàng công nghiệp và tiêu dùng nh: Trang thiết bị y tế cho các bệnh viện trên toàn quốc đặc biệt là Bệnh viện 108 và Bệnh viện Bạch Mai (11 triệu USD), thiết bị y tế Tây Ba Nha cho Sở y tế Hà Tây (5 triệu USD), dây chuyền sản xuất nớc ngọt, dây chuyền sản xuất đá Granit Huế, dây chuyền sản xuất bánh ngọt cho Công ty thực phẩm miền bắc, dây chuyền khai thác đá cho mỏ đá ánh Sơn - Hải Hng, dây chuyền làm bao bì, dây chuyền sản xuất xi măng của Đức, các trang thiết bị cho công trình lăng Bác, công trình tu tạo cho nhà Hát lớn Hà Nội, sân vận động Hà Nội, Thiết bị cho nhà máy đờng Lam Sơn (23 triệu USD), thiết bị ngành nớc, thiết bị thí nghiệm cho các viện nghiên cứu, thiết bị đo soi hàng cho ngân cho sân bay Nội Bài, nhập khẩu kinh doanh ô tô các loại, các loại phụ tùng ô tô săm lốp ô tô.
Biểu số về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: STT Mặt hàng Đơn vị tính năm 1999 năm 2000 năm 2001 năm 2002 năm 2003
1 Ô tô các loại Chiếc 101 80 82 78 52
2 Xe máy các loại Chiếc 120 110 98 82 61
3 Săm lốp ô tô Chiếc 3000 1800 1675 1350 1150
4 Săm lốp xe máy Chiếc 3000 2000 1800 1430 1005 5 Vòng bi chiếc 171200 16000 13000 102000 89000
6 Bình điện Bình 550 400 330 198 158
7 Dây điện từ Tấn 11 9,5 9,1 8,2 7,6
8 Máy thi công XD Chiếc 45 39 42 45 49
9 Phụ tùng các loại USD 260000 280000 310000 425000 637000
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Machinoimport
Nhìn vào biểu trên ta thấy trong giai đoạn 1996 - 2000, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là vòng bi, bình điện, săm lốp ô tô và xe máy, dây điện từ nhng gần đây khối lợng giảm dần. Từ năm 2002 nhu cầu về xe máy và ô tô tiêu dùng nội địa tăng mạnh thế nhng số lợng nhập khẩu ô tô, xe máy các loại lại giảm. Có thể suy đoán rằng nhu cầu về phụ tùng tăng lên trong khi nhu cầu về máy móc giảm xuống, một phần vì trong nớc đã bắt đầu sản xuất đợc, phần quan trọng hơn là thuế nhập khẩu đánh vào các mặt hàng này cũng cao hơn để hạn chế nhập khẩu khuyến khích ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp trong nớc phát triển. Do vậy nhu cầu về phụ tùng càng ngày càng tăng lên. Đây là một dấu hiệu tốt cho nền sản xuất trong nớc dần tiến tới chỉ nhập khẩu những mặt hàng cha sản xuất đợc hoặc sản xuất sẽ không có lợi bằng nhập khẩu.