Các hình thức nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh NK thực phẩm tại Cty thực phẩm Miền Bắc (FONENIM) (Trang 25 - 26)

1. Nhập khẩu tự doanh.

Hoạt động nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phơng hớng và phù hợp luật pháp Việt Nam và quốc tế.

- Trong hoạt động này, doanh nghiệp hoàn toàn chủ động và phải tự tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động nhập khẩu bao gồm từ nghiên cứu thị trờng, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phơng thức giao dịch, đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng. Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để chi trả chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh và đợc hởng toàn bộ lợi nhuận thu đợc đồng thời tự chịu trách nhiệm nếu hoạt động đó thua lỗ.

2. Nhập khẩu uỷ thác.

Nhập khẩu uỷ thác là hình thức hoạt động kinh doanh giữa doanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu một hoặc một số loại hàng hoá nhng lại không có quyền tham gia quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp kinh doanh ngoại thơng, có chức năng giao dịch, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, tiến hành công việc nhập khẩu theo yêu cầu của mình.

3. Nhập khẩu liên doanh.

Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó phải có ít nhất một doanh nghiệp có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng thực hiện giao dịch thúc đẩy hoạt động ngoại thơng phát triển theo h- ớng có lợi cho cả hai bên, lãi cùng hởng, lỗ cùng chịu.

4. Nhập khẩu hàng đổi hàng.

Nhập khẩu hàng đổi hàng và trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu. Nhập khẩu hàng đổi hàng là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu. Thanh toán trong hợp đồng này không phải bằng tiền mà là bằng hàng hoá. Trong trờng hợp này, mục đích của hoạt động nhập khẩu không phải

chỉ là thu lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu mà còn để xuất khẩu hàng hoá và thu đợc lợi nhuận từ xuất khẩu.

5. Nhập khẩu tái xuất.

Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá vào trong nớc nhng không phải nhằm mục đích tiêu thụ trong nớc mà là để xuất khẩu sang một nớc thứ ba nào đó để thu lợi nhuận. Những hàng hoá này hoặc là không đợc đa vào lu thông, hoặc là có qua lu thông song cha qua chế biến ở trong nớc tái xuất. Luôn luôn có ba nớc tham gia: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh NK thực phẩm tại Cty thực phẩm Miền Bắc (FONENIM) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w