Đào tạo và tuyển dụng nhân lực

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh NK thực phẩm tại Cty thực phẩm Miền Bắc (FONENIM) (Trang 64 - 66)

II. Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động kinh

4. Đào tạo và tuyển dụng nhân lực

Con ngời là trung tâm của mọi hoạt động. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu, cần làm tốt các khâu từ nghiên cứu thị trờng, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ nhập khẩu cho đến tổ chức tiêu thụ hàng nhập khẩu. Muốn vậy, ở mỗi khâu đều cần cán bộ kinh doanh hàng nhập khẩu tinh thông nghiệp vụ, có đầy đủ phẩm chất thích hợp với công việc. Để đạt đợc điều đó, Công ty cần chú trọng đến việc đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực để có đợc đội ngũ cán bộ đủ mạnh có thể đảm đơng đợc nhiệm vụ. Công ty nên chú trọng các biện pháp sau:

a. Tuyển dụng.

Công ty cần làm thật tốt khâu tuyển dụng để thu hút ngời tài về phục vụ cho Công ty. Việc tuyển dụng nhân viên phải theo đúng tiến trình, có sự giám sát chặt chẽ của Ban giám đốc, của phòng tổ chức. Làm tốt công tác này sẽ góp phần chọn lọc đợc những nhân viên tinh thông nghiệp vụ chuyên môn, có đầy đủ phẩm chất đạo đức để đảm đơng đợc yêu cầu công việc. Công ty nên tránh việc tuyển dụng theo lối mòn cảm tính.

b. Đào tạo và đào tạo lại.

Thời đại chúng ta đang sống thay đổi rất nhanh về mọi mặt. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng vậy, nếu cán bộ kinh doanh không cập nhật thông tin, không đợc bổ sung kiến thức kịp thời, không rèn luyện nghiệp vụ thờng xuyên thì rất dễ bị lạc hậu, không theo kịp đòi hỏi yêu cầu của công việc. Nhu cầu đào tạo, đào tạo lại nhân lực của Công ty đã trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Ban lãnh đạo của Công ty phải đánh giá đúng tầm quan trọng của

vấn đề này để từ đó có sự lựa chọn các phơng pháp để thực hiện chơng trình đào tạo, phát triển và đánh giá chơng trình đó để đáp ứng nhu cầu, có đợc nguồn nhân lực tốt hơn.

Bên cạnh những hình thức đào tạo tại chỗ, Công ty nên cử các nhân viên có khả năng, có đủ phẩm chất cần thiết để theo học các khoá nâng cao trình độ chuyên môn nhằm giúp họ chuyên sâu công tác. Đồng thời Công ty nên tạo điều kiện để nhân viên nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, các kỹ năng khác cần cho công việc.

Công ty cần chú ý bồi dỡng đội ngũ nhân viên theo các hớng sau:

- Tạo điều kiện cho những ngời có đủ năng lực, uy tín tham gia đàm phán ký kết hợp đồng.

- Trang bị thêm kiến thức xuất nhập khẩu theo tiêu chuẩn Incoterm 2001, trang bị kiến thức về các phơng tiện thanh toán hiện đại.

c. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Một nhân viên có năng lực không có nghĩa là anh ta luôn luôn làm việc tốt. Từng cá nhân làm việc tốt cũng không có nghĩa là hoạt động của tập thể Công ty sẽ tốt. Phát huy khả năng tiềm tàng của mỗi nhân viên, gắn kết từng nhân viên vào tập thể, tạo nên sức mạnh tập thể là điều không đơn giản. Để làm đợc điều trên, Công ty nên áp dụng các biện pháp nh sau:

+ Khen thởng:

Hình thức này có tác dụng động viên nhân viên cả về mặt tinh thần lẫn kinh tế. Công ty nên áp dụng hình thức khen thởng một cách linh hoạt nh sau:

- Thởng chung cho các cán bộ nhân viên trong các dịp lễ lớn.

- Thởng cho các cá nhân có thành tích cao, làm việc hiệu quả, mang lại lợi ích cho Công ty, có thể trao bằng khen hoặc đề bạt thăng chức cho họ.

- Sau mỗi kỳ kinh doanh, nếu có điều kiện, Công ty nên tổ chức các cuộc đi chơi xa, tham quan cho cán bộ nhân viên của Công ty nếu Công ty có đủ kinh phí đài thọ. Đây cũng là một hình thức khen thởng có hiệu quả.

+ Tổ chức các phong trào thi đua:

Để thúc đẩy cán bộ công nhân viên hăng say làm việc, Công ty nên tổ chức các phong trào thi đua về sản lợng sản xuất, về doanh số bán ra giữa các đơn vị cơ sở. Công ty phải có thông báo thờng xuyên về danh sách các cửa hàng, đơn vị có hiệu quả kinh doanh cao nhất, kết hợp với mức thởng cho cửa hàng đơn vị đó.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh NK thực phẩm tại Cty thực phẩm Miền Bắc (FONENIM) (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w