II. Lí luận về xây dựng kế hoạch trong doanh nghiệp dịch vụ vận tải đờng bộ
3. Qui trình xây dựng
3.3.2. Các ngân sách khác
3.3.2.1. Ngân sách chi phí nguyên vật liệu
Mục đích: Xác định chi phí nguyên vật liệu để xác định số lợng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động dịch vụ
Nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động dịch vụ vận tải bao gồm: +Nhiên liệu: xăng, dầu
+Săm lốp
Ngân sách này có thể xác định theo phơng pháp cộng thêm vào kì trớc, vì đây là những chi phí có thể xác định theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu của từng loại xe và giá cả thị trờng.
3.3.2.2. Ngân sách chi phí dịch vụ
Ngân sách chi phí dịch vụ là những chi phí liên quan đến việc đa sản phẩm dịch vụ ra thị trờng. Ngân sách này bao gồm:
+ Tiền chi trả cho các hợp đồng cung cấp dịch vụ + Chi phí vận chuyển
+ Chi phí quảng cáo, tiếp thị
+ Chi phí cho các đại diện thơng mại + Chi phí khác
Ngân sách chi phí dịch vụ thờng đợc dự toán theo phơng pháp zero vì thực tế những chi phí này do chính những ngời cung cấp dịch vụ đề ra trong tơng lai, ít chịu ảnh hởng từ bên ngoài. Để thật chính xác trong dự toán ngân sách này doanh nghiệp phải lên kế hoạch thật chi tiết chi phí cho từng hoạt động.
3.3.2.3. Ngân sách quản lí
Ngân sách quản lí xác định các chi phí quản lí và hành chính cần thiết để quản lí một doanh nghiệp dịch vụ vận tải
Ngân sách quản lí bao gồm:
+ Tiền lơng nhân viên hành chính và cán bộ quản lí +Chi phí đi công tác
+ Chi phí cho phòng cháy chữa cháy và bảo vệ + Khấu hao thiết bị văn phòng
+ Khấu hao xe, phơng tiện đi lại
+ Chi phí sữa chữa các nhà và thiết bị văn phòng + Chi phí đào tạo, huấn luyện cán bộ
+ Chi phí duy trì và dịch vụ vận tải
+ Thuế giá trị gia tăng đợc đa vào giá cả cung cấp dịch vụ + Các chi phí khác
Chi phí quản lí là chi phí đợc coi là cố định có điều kiện, bởi vì chi phí này không thay đổi trong kì ngân sách mặc dù khối lợng cung cấp dịch vụ thay đổi.
Trên thực tế, chi phí này thay đổi theo qui mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó phơng pháp sử dụng thích hợp để dự toán là phơng pháp “ cộng thêm vào kì trớc”
3.2.3.4. Ngân sách đầu t
Lập ngân sách vốn đầu t thực chất là lập kế hoạch và quản lí các hoạt động đầu t dài hạn trong doanh nghiệp. Hay ngân sách đầu t là một bản trình bày các kế hoạch gia tăng hay cắt giảm máy móc, thiết bị, các dạng tài sản cố định khác của doanh nghiệp.
Chi phí dự toán vốn đầu t rất quan trọng đối với tơng lai của một doanh nghiệp. Chi phí này thờng diễn ra sớm và nếu không đợc kiểm soát, nó có thể gây ra hiệu ứng “domino” cho tất cả các công việc còn lại. Doanh nghiệp có thể mất những khoản tiền mặt rất lớn mà lẽ ra có thể giúp doanh nghiệp trụ vững mà nguyên nhân chủ yếu là do mua sắm lãng phí.
Các công ty thờng xây dựng những qui trình rất phức tạp và vòng vèo trong việc xét duyệt vốn đầu t. Để có đợc một ngân sách đầu t phê duyệt, các cán bộ xây dựng nên phải rất thận trọng. Trớc tiên hãy chứng minh bằng ngôn ngữ tài chính chi bao nhiêu vốn cho nó, sau đó chứng minh tính khả thi bằng các chỉ tiêu nh: lợi nhuận trên vốn đầu t, thời gian thu hồi vốn , các chỉ tiêu này phải tính đến giá trị…
tơng lai cuả tiền.
Đối với các doanh nghiệp cần nguồn vốn đầu t từ cấp trên, ngân sách đầu t lại càng quan trọng. Việc cấp trên có phê duyệt hay không phụ thuộc rất nhiều vào những luận chứng trong ngân sách đầu t.