Phân tích độ nhạy và rủi ro khi thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Cty cơ khí Hà Nội (Trang 58 - 59)

- Thay đổi công nghệ và tốn nhiều chi phí.

5. Phân tích độ nhạy và rủi ro khi thực hiện dự án.

5.1. Phân tích độ nhạy của dự án.

Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi.

Trong chuyên đề này, sử dụng một số giả thiết để tính NPV, IRR, BCR và PB, nh- ng thực tế, có thể có nhiều dữ liệu bị thay đổi nh:

5.1.1. Tuổi thọ của thiết bị.

Trong bài, tuổi thọ để tính toán là 15 năm, nhng trong thực tế, tuổi thọ của thiết bị có thể là 18 năm.

Lãi suất của ngân hàng Công thơng Việt Nam hiện nay là 7,8%/năm. Nếu nhà máy vay đợc vốn từ các nguồn vốn u đãi thì lãi suất có thể chỉ còn 5%/tháng. Khi đó, lợi ích của nhà máy sẽ tăng lên đáng kể.

NPV = 5.550,466 (triệu VNĐ).

5.2. Phân tích rủi ro khi thực hiện dự án.5.2.1. Thị trờng bị thu hẹp. 5.2.1. Thị trờng bị thu hẹp.

Nếu do một yếu tố nào đó nh cạnh tranh, hoặc biến động về chính trị, dẫn đến thị trờng bị thu hẹp thì NPV cũng sẽ bị gảm xuống, hoặc có thể NPV<0

5.2.2. Tuổi thọ của dự án.

Tuổi thọ của dự án dùng để tính toán là 15 năm, nhng giả sử do một sự cố nào đó mà tuổi thọ của thiết bị chỉ còn là 8 năm thì lúc đó, giá trị hiện tại ròng của dự án sẽ là:

NPV = 1.056,216 (triệu VNĐ).

Trong thực tế, khi thực hiện một dự án nào đó, có thể sẽ gặp phải một số rủi ro nh: thị trờng bị thu hẹp, giá nguyên vật liệu tăng, sẽ dẫn đến lợi nhuận của doanh… nghiệp bi giảm xuống.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Cty cơ khí Hà Nội (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w