năng ứng dụng nghiệp vụ mua lại trái phiếu tại công ty chứng khoán ACB
1.Những thành tựu đã đạt đợc trong các năm vừa qua
Qua từng năm hoạt động, trải qua những bỡ ngỡ ban đầu trong bối cảnh thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam non trẻ, đến nay trải qua hơn 3 năm hoạt động công ty chứng khoán ACB đã có mạng lới chi nhánh và đại lý nhận lệnh tại các trung tâm kinh tế xã hội lớn của đất nớc, thông qua mạng lới này công ty chứng khoán ACB có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với chính quyền địa ph- ơng, các nhà đầu t cá nhân cũng nh tổ chức. Với số lợng trên 2.800 tài khoản kinh doanh chứng khoán hiện hữu, ACBS hiện đang là công ty chứng khoán có hệ thống mạng lới cơ sở khách hàng vào loại lớn nhất trong 12 công ty chứng khoán.
Vốn của công ty đợc sử dụng một cách hiệu quả, từ chỗ năm đầu hoạt động lỗ hơn 200 triệuVNĐ, các năm sau công ty đã có lãi trung bình là hơn 3 tỷ VND. Điều đó chứng tỏ hiệu quả hoạt động của công ty ngày càng đợc nâng cao. Công ty không ngừng bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ và nhân viên, ngày càng hoàn thiện các nghiệp vụ đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trờng và khách hàng.
Với sự tham gia và hỗ trợ chặt chẽ của ngân hàng á Châu về nhân lực, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, vốn cũng nh các mối quan hệ với các tổ chức chuyên nghiệp trong và ngoài nớc trên lĩnh vực thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn và t vấn pháp lý, công ty chứng khoán ACB luôn có thế mạnh về hệ thống mạng lới chi nhánh, hệ thống lu trữ và truyền số liệu trực tuyến, cơ sở vật chất, hệ thống quản trị, nguồn nhân lực, kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính nhằm hỗ trợ toàn diện và cung cấp đầy đủ các sản phảm tích hợp của Ngân hàng á Châu cho khách hàng của mình. Những hỗ trợ đó cũng là cơ sở vững chắc cho ACBS tiếp cận với những phơng tiện kinh doanh mới của thị trờng chứng khoán nh hợp đồng mua lại, hợp đồng quyền chọn...
2.Những vấn đề còn tồn tại ở công ty
Mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể nhng ở công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần lu ý trong việc đánh giá u nhợc điểm.
Thứ nhất là quá tình đa ra quyết đầu t của công ty, do sử dụng vốn đầu t từ ngân hàng mẹ (ngân hàng TMCP á Châu) nên mỗi quyết định đầu t của công ty đều phải thông qua ngân hàng mẹ. Khi có phơng án đầu t cho một khoản tiền nhàn rỗi, công ty phải trình lên Ban điều hành ngân quỹ và Hội đồng Ankor, tại đây Ban điều hành và Hội đồng sẽ tính toán mức rủi ro, tính thanh khoản của phơng án đầu t, quyết định đợc đa ra và đợc chuyển đến cho công
ty. Thông thờng quá trình này phải mất thời gian khoảng 1 ngày làm việc. Với khoảng cách thời gian nh vậy lại đặt trong bối cảnh thị trờng biến động rất nhanh theo từng phút, từng giây, rõ ràng công ty gặp bất lợi trong việc nắm bắt và chớp lấy cơ hội đầu, sau một này khi quyết định đầu t đã đợc thông qua thì rất có thể cơ hội đầu t đã nằm trong tay đối thủ cạnh tranh. Hiện nay, mặc dù trên danh nghĩa là một đơn vị hạch toán độc lập nhng công ty vẫn dựa chủ yếu vào ngân hàng ACB để duy trì hoạt động.
Mặt khác, ở công ty vẫn còn tồn tại những yếu kém về mặt nghiệp vụ của các nhân viên trong công ty, mặc dù đây là tình trạng chung của tất cảcác công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện nay, nhng đó cũng là một hạn chế đối với công ty trong việc tiếp cận các nghiệp vụ phức tạp của thị trờng chứng khoán, dó cũng là nguyên nhân tại sao các sản phảm t vấn đầu t hay hoạt động môi giới ở mức độ đơn giản nh nhập lệnh hay trả lời những thông tin chung chung về tình hình thị trờng.
Một khó khăn chung của thị trờng chứng khoán Việt Nam nói chung, công ty chứng khoán ACB nói riêng, đó là hệ thống thông tin trực tuyến gặp nhiều trục trặc trong khi vận hành nên thông tin thị trờng không kịp thời đến với các nhà đầu t. Hệ thống thanh toán cũng gặp phải vấn đề về kỹ thuật, tiền thanh toán nhiều khi bị thất lạc phải mất vài ngáy sau mới khắc phục đợc lỗi, tuy mất mát cha xảy ra nhng đây là một nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong thanh toán.
Một bất lợi nữa của công ty chứng khoán ACB là phí giao dịch, hiên nay các công ty chứng khoán khác dang có xu hớng giảm phí giao dịch nhng công ty vẫn giữ mức phí giao dịch khá cao 0.35%, điều này gây khó khăn cho công ty trong việc mở rộng khách hàng đầu t.
3.Khả năng ứng dụng nghiệp vụ mua lại trái phiếu tại công ty chứng khoán ACB
Do phải đảm bảo hạn mức rủi ro và thanh khoản của các khoản đầu t nên công ty thờng lựa chọn các công cụ đầu t an toàn nh trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc hay các giấy tờ có giá do các ngân hàng phát hành, tuy nhiên một thực tế hiện nay ở Việt Nam là tỉnh lỏng của các loại chứng khoán này rất kém, hàu nh các công ty cha coi đây là một công cụ đầu t mà chỉ coi đây là một công cụ dự trữ cấp 2, các trái phiếu do các ngân hàng phát hành chỉ có thể đợc thanh toán hay giao dịch tại chính nơi phát hành, khi cần không thể đem đến bất kỳ chỗ nào khác để cầm cố hay thế chấp. Mặt khác hầu hết các nhà đầu t không mấy mặn mà với trái phiếu, đối với họ để giao dịch trái phiếu nh cổ phiếu trên thị trờng thứ cấp còn quá xa lạ.Với khó khăn chung của thị trờng nh vậy công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng hợp đồng mua lại trái phiếu .
Khó khăn lớn thứ hai là trình độ nghiệp vụ của các nhân viên trong công ty còn hạn chế, mà hợp đồng mua lại đòi hỏi sự hiểu biết sâu về thị trờng và cơ chế phức tạp của chính hợp đồng mua lại, đặc biệt là khả năng tính toán mức lãi suất phù hợp cho hợp đồng mua lại để có thể vận dụng nó trên thị trờng trái phiếu nh một công cụ tài chính sinh lời hiệu quả với rủi ro thấp. Chắc chắn việc ứng dụng hợp đồng mua lại trái phiếu ở công ty trong thời gian đầu sẽ gặp nhiều khó khăn.
Đặc điểm nổi bật của hợp đồng mua lại là hoạt động bán khống, nhng hiện nay pháp luật nớc ta cha cho phép các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán thực hiện hành vi bán khống, do đó nếu công ty ứng dụng hợp đồng mua lại vào thị trờng trái phiếu Việt Nam thì chỉ đợc phép thực hiện ở mức đơn giản là khi cần vốn công ty sẽ bán đi các trái phiếu và sẽ mua lại các trái phiếu đó vào
một thời điểm xác định trong tơng lai hoặc làm trung gian môi giới, t vấn cho các khách hàng về hợp đồng mua lại nh một số hợp đồng mà công ty đã thực hiên trong mấy năm vùa qua. Lợi ích từ việc áp dụng hợp đồng mua lại đối với công ty chỉ dừng ở mức là kịp thời thanh toán đợc nợ ngân hàng đúng hạn bằng cách bán đi các trái phiếu nắm giữ, rồi mua lại, hoặc sử dụng kết hợp nhiều hợp đồng mua lại với nhau, nghĩa là công ty chỉ tận dụng đợc tiện ích cân đối kỳ hạn vốn từ hợp đồng mua lại.
Tuy nhiên với những nỗ lực nh hiện nay nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên, với mạng lới khách hàng rộng lớn, lại đợc sự hỗ trợ toàn diện của ngân hàng “mẹ” là ngân hàng á Châu, đặc biệt là sự hỗ trợ của chính phủ trong việc tạo điều kiện về mặt pháp lý cho thị trờng chứng khoán công ty có thể ứng dụng thành công hợp đồng mua lại vào nghiệp vụ của mình.
Chơng III: Giải pháp ứng dụng nghiệp vụ mua lại trái phiếu trên thị trờng chứng khoán Việt Nam tại công ty chứng khoán
ACB
I. Định hớng thị trờng tài chính nói chung và thị trờng trái phiếu Việt Nam đến năm 2020
1. Định hớng kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020
Trong hơn mời năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã có nhiều thành công trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đặt nền móng vững chắc cho một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và thời kỳ hội nhập kinh tế của Việt Nam với kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đang phải đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức. Quy mô sản xuất còn nhỏ bé, chất l- ợng của công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, chất lợng sản phẩm không cao, giá thành còn lớn, sức cạnh tranh của các sản phẩm nhìn chung còn yếu. Cơ cấu sản phẩm hớng nội là chủ yếu, tỷ trọng khai thác nguyên liệu thô, gia công cao so với sản phẩm tinh chế và công nghệ cao.
Để khắc phục đợc các yếu điểm của sản xuất, nhu cầu vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất lớn, song nguồn vốn trong nớc lại hạn chế, khả năng thu hút nguồn vốn nớc ngoài đang có xu hớng giảm. Hệ thống tài chính yếu kém đã không thực hiện tốt đợc vai trò tích tụ, tập trung, phân phối vốn một cách có hiệu quả trong nền kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn.
Với một cơ sở kinh tế yếu kém nh vậy, Việt Nam đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc xúc tiến cho các hoạt động hội nhập kinh tế khu vực và tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
Mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ đầu của thế kỷ XXI đã đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ:
“Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại, nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng một cách vững chắc, thể chế kinh tế thị trờng Xã hội Chủ nghĩa đợc hình thành cơ bản, vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế đợc nâng cao.”
Các quan điểm chỉ đạo trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian tới bao gồm:
Thứ nhất, tập trung dốc mọi nguồn lực vật chất, tinh thần và trí tuệ của toàn dân tộc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, tranh thủ tối đa mọi yếu tố có lợi của môi trờng quốc tế để vợt qua những thách thức mới. Phát triển mạnh lực lợng sản
xuất gắn với hoàn thiện quan hệ sản xuất, đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc, cải thiện rõ rệt đời sống của nhân dân.
Phát triển kinh tế phải gắn với củng cố nền quốc phòng và an ninh quốc gia. Cần quan tâm tới vấn đề phát triển bền vững, đó là, phát triển kinh tế cần gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng, khai thác có kế hoạch và hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế và cải thiện đời sống. Phải đảm bảo cho đợc sự phát triển cân đối theo ngành và theo lãnh thổ.
Thứ hai, tiếp tục phát triển lâu dài nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa với vai trò chỉ đạo, dẫn dắt của kinh tế Nhà Nớc. Trên cơ sở đó, giải phóng mọi nguồn lực để phát triển sản xuất, tôn trọng quyền tự chủ, khuyến khích mọi hoạt động kinh doanh hợp pháp của mọi thành phần kinh tế. Phát triển thị trờng gắn với đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới bộ máy Nhà Nớc trên cơ sở nâng cao hiệu quả của quản lý Nhà Nớc về kinh tế.
Thứ ba, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, gắn hội nhập quốc tế với bảo vệ độc lập tự chủ, chủ quyền và an ninh quốc gia.
Thứ t, tăng trởng kinh tế phải gắn liền với công bằng tiến bộ xã hội. Đồng thời, cần phát huy yếu tố con ngời trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc. Cần phải coi trọng cải thiện về chất lợng nguồn nhân lực, tạo cơ hội phát triển công bằng và nâng cao chất lợng về giáo dục, đào tạo. Cần chú trọng khâu đào tạo nghề, đào tạo chuyên gia.
Thứ năm, cần đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, trên cơ sở đó, tăng cờng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào trong mọi lĩnh vực để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của mọi hoạt động kinh tế xã hội.
Trong giai đoạn này, nhiệm vụ phát triển kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời tiếp tục thực hiện phát triển các thành phần kinh tế. Nhà Nớc chủ trơng phát triển kinh tế Nhà Nớc và tiếp tục cải cách mạnh mẽ các DNNN trên tinh thần xây dựng và củng cố một số tập đoàn kinh tế mạnh với cơ sở là các tổng công ty Nhà Nớc có sự tham gia của các thành phần kinh tế, cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với các DNNN không cần nắm 100% vốn, sáp nhập, giải thể, bán khoán, cho thuê các DNNN khác.
Đổi mới căn bản phơng thức đầu t của các DNNN theo hớng thông qua các công ty tài chính của Nhà Nớc và thông qua thị trờng vốn, đổi mới phơng thức quản lý đối với DNNN cũng nh quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà Nớc đối với doanh nghiệp.
Thực hiện khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi bao gồm môi trờng pháp lý, các chính sách quản lý để kinh tế t bản t nhân phát triển theo định hớng của Nhà Nớc.
Chính Phủ chủ trơng phát triển mạnh hình thức công ty cổ phần nhằm huy động rộng rãi các nguồn vốn trong xã hội, đồng thời coi trọng hình thức liên doanh liên kết, bao gồm cả liên kết giữa DNNN với doanh nghiệp t nhân, liên kết giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài, coi trọng khai thác và quản lý có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài.
Một nhiệm vụ khác đợc đề cập trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 là tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trờng, đồng thời, tăng cờng vai trò quản lý kinh tế của Nhà Nớc. Trong các nhiệm vụ đó, tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà Nớc, phát triển thị trờng
tiền tệ và thị trờng vốn nhằm tăng tích tụ và tập trung vốn, phân phối vốn một cách có hiệu quả là một mục tiêu quan trọng, trên cơ sở đó, tăng khả năng chuyển đổi của Việt Nam Đồng và góp phần thực hiện ổn định các yếu tố vĩ mô nh cân đối Ngân Sách Nhà Nớc, thăng bằng cán cân thơng mại, cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá, lãi suất.
Nhiệm vụ cuối cùng của chiến lợc là, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và đảm bảo an ninh quốc phòng. Việc hoàn thiện và phát triển thị trờng tài chính nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng trong đó có thị trờng trái phiếu là điều kiện quan trọng để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội.
2. Định hớng thị trờng tài chính Việt Nam đến năm 2020