II. Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu
10. Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ mở rộng phát triển
ban hàng mới.
Hiện nay, số lợng bạn hàng trong nớc của Công Ty cha phong phú, công ty mở rộng một số bạn hàng khác trong nớc để tạo các chân hàng ổn định thờng xuyên cho công tác xuất khẩu.
Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay thì có đợc các bạn hàng nhất là khách mua hàng đã là rất khó, giữ đợc mối quan hệ với các bạn hàng cũ, đã hiểu và có uy tín với nhau còn khó hơn. Cái cốt yếu dành chiến thắng trên thơng trờng hiện nay là có sự tin tởng, sự giúp đỡ lẫn nhau với các bạn hàng khách hàng cũ làm ăn có uy tín. Đó là chỗ dựa tin cậy trong hoạt động kinh doanh và muốn đợc nh vậy thì phong cách làm ăn, cách c xử của Công Ty với bạn hàng và khách hàng cũng phải thể hiện chữ tín, sự giúp đỡ và đảm bảo lợi ích cho bạn hàng một cách sòng phẳng kể cả hy sinh lợi ích của mình, không vì lợi ích trớc mắt mà bỏ đi một cả một mối
quan hệ lâu dài, mất nhiều thời gian và công sức mới gây dựng đợc. Tuy nhiên cũng cần phải đánh giá tơng lai triển vọng của các khách hàng, bạn hàng cũ từ đó tập trung coi mối quan hệ nào tốt hơn để đem lại hiệu quả hơn trong hợp tác kinh doanh cả về hiện tại và lâu dài.
Việc xác định bạn hàng, khách hàng, quen, có uy tín là công việc khó khăn và chỉ có thời gian, thực tế làm ăn với nhau mơi chứng minh đợc.
Trong sự đa dạng phát triển của kinh doanh không cho phép hoạt động kinh doanh chỉ hạn hẹp trong một số chủ thể nhất định, Do sự cạnh tranh, cùng vơi sự mất đi một số bạn hàng, khách hàng nhất định, việc tìm và quan hệ với bạn hàng, khách hàng mới là ngời nớc ngoài, trong cơ chế mua dễ mua bán khó này thì tìm ngời bạn hàng là việc đã khó nhng việc nắm bắt, tìm hiểu ngời bán hàng lại còn khó hơn do các doanh nghiệp ở quốc gia khác nhau, cách xa nhau, đồng thời nhiều khi là các doanh nghiệp mới thành lập hoặc không có tên tuổi trên thị trờng thế giới. Mặt khác, ngời mua hàng là doanh nghiệp là ngời mua thì rất khó.
Khi tìm đến một bạn hàng, khách hàng mới, cán bộ kinh doanh ít nhất phải nắm đợc một cách đầy đủ chính xác các vấn đề sau:
- Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập lâu cha, ai là ngời chịu trách nhiệm trong quan hệ kinh doanh?
- Uy tín và tín nhiệm của họ.
- Thực trạng kinh doanh của họ hiện nay ( về vốn, cơ sở vật chất các chi nhánh , đại diện, )…
- Mức độ liên doanh liên kết trong thu mua khai thác để có các mặt hàng đó.
Tiêu chuẩn hóa quốc tế đối với một số mặt hàng quan trọng để đảm bảo khai thác thu mua hàng đạt chất lợng cao, phù hợp với thị trờng quốc tế và Công Ty có phơng hớng tổ chức xuất khẩu trong thời gian tới.
Công Ty phải xây dựng giá mua hợp lý, tìm biện pháp giảm bớt những chi phí ngoài giá bán của ngời cung cấp nh chi phí của ngời thu mua, vận chuyển, xếp dỡ, hoa hồng, bao bì, đóng gói, hao hụt…
11. Phải chặt chẽ hơn trong việc xác định điều khoản của hợp đồng.
- Căn cứ pháp lý của hợp đồng phải dựa trên pháp luật của Việt Nam.
- Các điều khoản về tên hàng – quy cách – phẩm chất – bao bì cần… phải ghi rõ ràng, cặn kẽ tránh tình trạng bị hiểu sai.
- Nên chọn tổ chức trọng tài Việt Nam sẽ có lơi hơn, ít tốn phí hơn (nếu có tranh chấp).
Trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu cần lu ý các điểm sau:
+ Cần chuẩn bị tốt hơn phân tích kết quả thu đợc của phơng án giao dịch, xem xét các hình thức thuê tàu, cớc phí vận chuyển, thời gian giao nhận hàng, khả năng thanh toán của bạn hàng. Tính toán một số chỉ tiêu hiệu quả (tỷ suất lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn, tỷ suất ngoại tệ). Cần dựdoans trớc nhu cầu thị trờng và xác định chính xác thời điểm ký kết hợp đồng có lợi nhất. Chẳng hạn khi mặt gằng giá quốc tế lên cao tranh thủ ký kết hợp đồng xuất khẩu và ngợc lại. Nhiều hợp đồng lúc ký kết có thể có lãi nhng lúc thực hiện do tỷ giá ngoại tệ giảm đột ngột có thể không có lãi hoặc lỗ vì vậy thời điểm kinh doanh là rất quan trọng.
+Nhu cầu thị trờng diễn ra rất phức tạp, dễ mất bạn hàng khi có đối thủ khác chen chân nên chớp lấy thời cơ kinh doanh khi có điều kiện.
+ Các điều khoản hợp đồng phải quy định ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu, không nên có những điều khoản mập mờ có thể hiểu theo nhiều cách. Đây chính là một kẽ hở mà bạn hang có thể lợi dụng có khi gây thiệt hại lớn cho chúng ta.
+ Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu: khâu chuẩn bị hàng hóa cần đợc cần đ- ợc thực hiện đầy đủ và nhanh chóng hơn. Thông báo chính xác ngày giao hàng ra cảng, ngày tàu nhận hàng Trên đ… ờng đi có thể đi có thể đi thẳng hoặc chuyển tải cần nắm vững quy luật vận động của thị trờng để chọn thời gian và phơng thức giao hàng cho phù hợp.
Hiện nay, tình hình kinh doanh của đơn vị chịu sự chi phối của một số văn bản:
- Danh mục hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu theo quyết định số 238/TM-XK ngày 2/2/1994 của Bộ Thơng Mai về cơ chế quản lý kinh doanh hàng hóa xuất khẩu.
- Quyết định của Chính Phủ 752/TTg và các văn bản pháp quy định chính sách mặt hàng và cơ chế điều hành xuất khẩu 1995.
- Sửa đổi một số điều luật thuế xuất khẩu của Bộ Thơng Mại1996.
kết luận
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong thực tế rất đa dạng và phức tạp chuyển biến không ngừng. Vì vậy nó đòi hỏi phải đợc bổ sung và hoàn thiện theo thời gian.
Đề tài đã xây dựng trên cơ sở tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải thời cơ chế thị trờng, từ đó phân tích rút ra những kết luận có ý nghĩa thiết thực đối với không chỉ hoạt động xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải mà với cả các doanh nghiệp xuất khẩu Nhà Nớc nói chung hiện nay.
ham thích và sẽ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngoại thơng. Đề tài bao hàm những nội dung, kiến thức quan trọng rất đáng tham khảo và nắm vững đối với sinh viên ra trờng nói riêng và những ngời hoạt động kinh doanh thơng mại nói chung.
Qua thời gian đợc học tập tại trờng, dới sự hớng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của các thầy, các cô, bản thân tôi đã thu hái đợc những kiến thức cơ bản về lý luận kinh tế, tiếp thu đợc những thông tin mới nhất, từ đó vận dụng với công việc thực tế trong hoạt động kinh doanh của Công Ty.
Đề tài hoàn thành dới sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo hớng dẫn và sự chỉe bảo của các cô, chú cán bộ công nhân viên trong phòng kinh doanh, cùng với sự nỗ lực cố gắng tìm hiểu của bản thân trong qua trình thực tập tại phòng kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải. Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, rộng lớn và do thời gian hạn chế nên đề tài của tôi không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô các chuyên viên và bạn bè để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của Cô giáo h- ớng dẫn Trần Hơng Giang và các cô chú trong phòng kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải đã giúp tôi trau dồi kiến thức cơ bản, không ngừng nâng cao hiểu biết và đã hoàn thành đề tài này.
tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế ngoại thơng-NXB thống kê 1994
2. Giáo trình kinh tế phát triển- Trờng Đại học kinh tế quốc dân 1997 3. NXB thống kê - Niên giám thống kê 1995, 1996, 1997, tóm tắt 1999. 4. Bộ thủy sản – Phát triển kinh tế hải sản và các giải pháp phát triển kinh
tế
thời kỳ mới 1997.
5. Tập san Bản tin thủy sản – Trung tâm thông tin Bộ thủy sản 6. Tạp chí thủy sản Việt Nam- Bộ thủy sản.
7. Tài liệu hôi thảo thị trờng thủy sản thế giới – VietFish2001 8. Các báo cáo kinh doanh ở Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải
Ch
ơngI: Sự cần thiết và nội dung hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ………...3
I. Một số khái niệm cơ bản và các hình thức xuất khẩu………...3
1. Một số khái niệm cơ bản……… ……. 3
1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu ………...3
1.2 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa ……….4
1.3 Khái niệm thủy sản ………..5
2. Các hình thức xuất khẩu ………5
2.1 Xuất khẩu trực tiếp………..5
2.2 xuất khẩu gia công……… ….. ...5
2.3 xuất khẩu ủy thác……….6
2.4 Buôn bán đối lu……… …. .6
2.4 Xuất khẩu theo nghị định th……… …... 7
II. Đặc điểm hàng thủy sản Việt Nam và vai trò của xuất khẩu thủy sản ...7
1. Đặc điểm của hàng thủy sản xuất khẩu ………....7
2.Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với nền kinh tế và doanh nghiệp .7… II.Trình tự tiến hành xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản ……… …... .10
1. Nghiên cứu thị trờng hàng thủy sản ……… ….. .10
1.1 Nhận biết sản phẩm xuất khẩu ………...11
1.2 Nghiên cứu về thị trờng hàng hóa thế giới ……….12
1.3 Dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng……….12
1.4 Giá cả hàng hóa trên thị trờng ………....13
2. Lựa chọn đối tác và ký hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản ………...14
2.1 Lựa chọn đối tác………....14
2.2 Ký kết hợp đồng xuất khẩu thủy sản ………...14
3.Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản ……… …... 18
4. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu ………...23
Ch ơng II: Hợp đồng xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải……….24
I. Khái quát về doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải………...24
II.Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong những năm qua (2000 –2002) ………...27
1.Phân tích sản lợng vào doanh thu xuất khẩu xuất khẩu thủy sản của Công Ty trong giai đoạn 2002……… …. ..27
2.Thị trờng thủy sản của Công Ty ……….27
2.1Công tác thu mua hàng xuất khẩu ………...28
2.2Thị trờng xuất khẩu thủy sản của Công Ty ………...28
3.Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của Công Ty ……….31
1.Mặt hàng tôm đông lạnh ……….31
2.Mặt hàng cá ……… …. .33
3.Mặt hàng mực đông lạnh………...33
4.Mặt hàng mực khô……….34
5.Mặt hàng thủy sản tơi sống……….34
IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải ………36
1. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty trong thời gian qua (2000-2002)………36
2. Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công Ty ...37
Ch ơng III: Các giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải………...39
I.Định hớng phát triển kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong thời gian tới………...39
II. Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải……… ….. 41
1. Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh ………...41
2. Giảm bớt những bộ phận quản lý kém hiệu quả……… …. .42
3. Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ các phòng kinh doanh ……… …... 43
4.Xác định đứng đầu mục tiêu xuất nhập khẩu ………...44
5.Giải pháp về tạo vốn ……….44
6.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng ……… …. ..45
7.Nâng cao chất lợng sản phẩm……….46
8.Mở rộng mặt hàng kinh doanh ……….46
9.Đa ra một chiến lợc kinh doanh và tiếp thị hợp lý ………47
10. Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ mở rộng phát triển tới các bạn hàng mới……….48
Mục lục
Ch
ơngI: Sự cần thiết và nội dung hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ………...3
I. Một số khái niệm cơ bản và các hình thức xuất khẩu………...3
1. Một số khái niệm cơ bản……… ……. 3
1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu ………...3
1.2 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa ……….4
1.3 Khái niệm thủy sản ………..5
2. Các hình thức xuất khẩu ………5
2.1 Xuất khẩu trực tiếp………..5
2.2 xuất khẩu gia công……… ….. ...5
2.3 xuất khẩu ủy thác……….6
2.4 Buôn bán đối lu……… …. .6
2.4 Xuất khẩu theo nghị định th……… …... 7
II. Đặc điểm hàng thủy sản Việt Nam và vai trò của xuất khẩu thủy sản ...7
1. Đặc điểm của hàng thủy sản xuất khẩu ………....7
2.Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với nền kinh tế và doanh nghiệp .7… II.Trình tự tiến hành xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản ……… …... .10
1. Nghiên cứu thị trờng hàng thủy sản ……… ….. .10
1.1 Nhận biết sản phẩm xuất khẩu ………...11
1.2 Nghiên cứu về thị trờng hàng hóa thế giới ……….12
1.3 Dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng……….12
1.4 Giá cả hàng hóa trên thị trờng ………....13
2. Lựa chọn đối tác và ký hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản ………...14
2.1 Lựa chọn đối tác………....14
2.2 Ký kết hợp đồng xuất khẩu thủy sản ………...14
3.Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản ……… …... 18
4. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu ………...23
Ch ơng II: Hợp đồng xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải……….24
II. Khái quát về doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải………...24
II.Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong những năm qua (2000 –2002) ………...27
1.Phân tích sản lợng vào doanh thu xuất khẩu xuất khẩu thủy sản của Công Ty trong giai đoạn 2002……… …. ..27
2.Thị trờng thủy sản của Công Ty ……….27
2.1Công tác thu mua hàng xuất khẩu ………...28
1.Mặt hàng tôm đông lạnh ……….31
2.Mặt hàng cá ……… …. .33
3.Mặt hàng mực đông lạnh………...33
4.Mặt hàng mực khô……….34
5.Mặt hàng thủy sản tơi sống……….34
IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải ………36
1. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty trong thời gian qua (2000-2002)………36
2. Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công Ty ...37
Ch ơng III: Các giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải………...39
I.Định hớng phát triển kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong thời gian tới………...39
II. Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải……… ….. 41
1. Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh ………...41
2. Giảm bớt những bộ phận quản lý kém hiệu quả……… …. .42
3. Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ các phòng kinh doanh ……… …... 43
4.Xác định đứng đầu mục tiêu xuất nhập khẩu ………...44
5.Giải pháp về tạo vốn ……….44
6.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng ……… …. ..45
7.Nâng cao chất lợng sản phẩm……….46
8.Mở rộng mặt hàng kinh doanh ……….46
9.Đa ra một chiến lợc kinh doanh và tiếp thị hợp lý ………47
10. Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ mở rộng phát triển tới các bạn hàng mới……….48
Nhìn vào các bảng chỉ tiêu kế hoạch ta thấy nhiệm vụ trong các năm tới của Công Ty là rất nặng nề nhất là hiện nay Công Ty đang lập dự án chuyển toàn bộ Công Ty sang khu công nghiệp Cái Lân. Tuy nhiên việc chuyển mặt bằng sản