Khái quát kết quả

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nông nghiệp sản xuất Hàng hóa huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 33 - 38)

II. Tình trạng nông nghiệp sản xuất hàng hoá huyện Văn Lâm tỉnh Hng

1. Khái quát kết quả

Trong những năm qua huyện Văn Lâm cũng đã sản xuất rất nhiều sản phẩm nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng tiêu thụ sản phẩm, cụ thể là chỉ với diện tích gieo trồng 9264,5 ha đạt 100,7% kế hoạch; giảm 98,9 ha so với năm 2002. Trong đó diện tích trồng lúa = 7877,6 ha màu các loại383,9 ha, cây vụ đông = 1003 ha, hệ số quay vòng đất = 2,24 lần. Năng suất lúa cả năm đạt 119tạ/ ha so với năm 2002, sản lợng thóc cả năm đạt 46.869tạ. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 201.839,4 triệu đồng

- Vụ chiêm xuân tổng diện tích gieo trồng= 4161,5 ha; trong đó diện tích lúa xuân 3935,6ha; mầu xuân 225,9ha, cơ cấu trà vụ tiếp tục có sự chuyển dịch tích cực, xuân muộn = 95,8 %, tăng 1,8% so với vụ xuân năm 2002. Diện tích lúa chất lợng cao= 1259,5 ha chiếm 32% diện tích. Năng suất đạt 63,06 tạ/ha, sản lợng= 24,818 tấn, là một vụ đợc mùa từ nhiều năm trở lại đây. Cây vụ đông đạt 1003ha không đạt kế hoạch đề ra(1200ha). Một số giống mới u trội đã đợc đa vào sản xuất nh: lúa đột biến I, ngô giàu dinh dỡng HQ2000, nếp thiên nông ...

- Vụ mùa : Diện tích lúa = 3942 ha, trong đó mùa sớm = 20%, mùa chính vụ= 80%. Diện tích lúa chất lợng cao gồm tẻ thơm và nếp các loại=1438,5 ha đạt 36,8%. Năng suất bình quân đạt 55,94 tạ/ha, sản lợng 22.051 tấn

Chơng trình sản xuất lúa giống phục vụ cho sản xuất tại cho của nông dân đạt 37ha =192,5 tấn đã góp phần nhu cầu giống mới nâng cao năng suất. Chơng trình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong trồng hoa chất lợng cao, diện tích là 3ha, tại xã Tân Quang và thị trấn Nh Quỳnh đã bớc đầu đem lại hiệu quả.

Nhiệm vụ phòng chống bão, lụt, úng đợc chủ động hơn so với năm 2002;huyện tổ chức duyệt kế hoạch cụ thể đến từng xã, thị trấn, các xã, thị trấn đều có phơng án cụ thể, nhằm chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất theo kế hoạch, công tác khơi thông dòng chảy, tháo dỡ vật cản đợc thực hiện triệt dể hơn.

Dịch vụ tới tiêu đã cơ bản đáp ứng yêu cầu cho sản xuất. Thuỷ lợi đông xuân nội đồng và nạo vét hố hút kênh dẫn thuộc huyện quản lý đợc triển khai đạt 88.2% kế hoạch; nạo vét kênh tơí 3438/4870 m3 : Kênh tiêu bờ vùng 13.562/17.150 m3; hố hút các trạm bơm 2340/4000 m3 ; tiểu thuỷ lợi nội đồng 126.250/139.103 m3 đầu t vốn xây dựng trạm bơm việt hng B và nạo vét sông đình dù 1565 triệu đồng; đầu t sửa chữa nhỏ 150 triệu đồng.

Các HTX sản xuất DVNN hoạt động sản xuất kinh doanh có tiến bộ, tăng nội dung dịch vụ điện ở 3 HTX( trng trắc, đình dù, lạc hồng...) số lợng dịch vụ phân bón chậm trả cho nông dân đạt trên 1000 tấn.

Trồng cây nhân dân đợc 25000 cây các loại, đạt 100% kề hoạch trong đó có 15000 cây ăn quả, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

- Chăn nuôi tiếp tục phát triển, qua thống kê 1/8/2003 đàn lợn có 56263 con ( tăng 17,5% ) nạc hoá đạt 54%. Đàn bò đạt 1235 con ( giảm 1,46% ) trâu 742 giảm 132 con, có 65% là bò sai sind ; đàn bò sữa 59 con ( tăng 9 con so với kế hoạch). Đàn gia cầm 626 ngàn con tăng 17,7%. Việc tiêm phòng điịnh kỳ đ- ợc thực hiện đạt tỷ lệ khá, đàn lợn đạt 72%, đàn bò đạt 22%, đàn chó đạt 2600 con ... tình hình dịch bệnh đợc đảm bảo an toàn, Thu từ chăn nuôi tiếp tục tăng, đạt 40,3% trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Các mô hình sản xuất trang vờn trại cây con tổng hợp tiếp tục tăng. Trong năm 2003 huyện đã tiếp tục nhận 213 dự án = 80 ha có 61 dự án đã đợc thẩm định phê duyệt, chuyển dịch đợc 51 ha sang làm trang vờn trại, nâng tổng số dự án trên địa bàn là 234 dự án trong đó có 9 trang trại đạt tiêu chí của bộ công nghiệp đề ra ( Lạc đạo 1, Tân quang 2, Đình dù 2 Lạc hồng 2, Trng trắc 2.)

* Công tác địa chính

Đã lập xong kế hoạch sử dụng đất năm 2004. Cấp đổi xong quyền sử dụng đất nông nghiệp cho 6019 hộ = 1.255,82ha ( đại đồng 2.152hộ/100%, tân quang 838hộ, việt hng 106hộ, chỉ đạo 225hộ, lạc đạo 54hộ, lơng tài 646 hộ, minh hải1998hộ).

- Hoàn thành thống kê đất đai và chỉnh lý biến động đất năm 2003. Lập hồ sơ xin giao đất để xây dựng, mở rộng các công trình giao thông, trờng học và các công trình xây dựng khác trên địa bàn với tổng diện tích 22,4 ha. Hớng dẫn, kiểm tra hồ sơ xin thuê đất cho 22 dự án đã đợc tỉnh phê duyệt với tổng diện tích thu hồi là 61,02ha ( diện tích thuê là 54,79ha, diện tích làm đất chuyên dùng là 6,23ha )đa tổng số dự án đợc thuê trên địa bàn là 82 dự án với tổng diện tích thuê là 235,35ha.

- Kiểm tra, thống kê tình hình quản lý sử dụng đất nằm trong hành lang bảo vệ của công trình giao thông có số trên địa bàn huyện theo quyết ddịnh số 53 của uỷ ban nhân dân tỉnh ( toàn huyện có 7 tuyến đờng có số) có 1821 hộ đang sử dụng 190.293m2 đất thuộc hành lang an toàn giao thông ( trong đó tái lấn chiếm 317m2: xây dựng nhà không kiên cố 45.951m2 và 106.811m2 cha xây dựng. Phần lớn do diện tích hành lang đờng mới quy hoạch lấn vào đất ở của dân. (theo thống kê năm 2003 của huyện Văn Lâm).

Riêng đối với năm 2004 huyện đã thực hiện đợc những thành quả còn đáng kể hơn nh ;

Nông nghiệp : Tổng diện tích gieo trồng đạt 8936 ha, đạt 100% kế hoạch: ( diện tích trồng lúa = 7615ha, màu các loại 485ha, cây vụ đông =835,6ha; diện tích giảm 327,7 ha so với năm 2003 ( giảm chủ yếu ở cây vụ

đông =167 ha, đất giành cho phát triển nông nghiệp = 88 ha, mở rộng phát triển trang vờn trại, đô thị... là 72,7 ha). Năng suất lúa cả năm đạt121,37 tạ/ha, tăng 2,37tạ/ha so với năm 2003. Sản lợng thóc cả năm đạt 46.204 tấn. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 332,982 tỷ đồng( giá thực tế).

- Vụ xuân : Diện tích lúa đông xuân =3797,4 ha, năng suất = 64,75 tạ/ ha so với năm 2003 : 1,69 tạ/ha); cơ cấu trà vụ: xuân muộn =3683 ha = 96,9% diện tích, tăng so với năm 2003- 32,7%, lúa năng suất cao 2477,9ha = 65,3% diện tích trồng rau màu vụ xuân 416,5 ha).

- Vụ mùa : Tổng diện tích lúa = 3818ha ( giảm 124 ha so với năm 2003); năng suất = 56,62 tạ/ha. Cơ cấu trà vụ : mùa sớm =750 ha chiếm 19,3% diện tích, mùa trung = 3068ha chiếm 80,7% diện tích ( lúa chất lợng cao = 1152,7ha chiếm 30,2% diện tích, lúa năng suất cao =2665,3ha chiếm 69,8% diện tích, rau hè thu 117ha ).

Sản xuất lúa giống hạt 40ha =220 tấn, khảo nghiệm và trình diễn giống mới 30ha, trong đó có 20 ha đột biến 1, 10ha giống đột biến 5 và AC 5, đã góp phần đáp ứng nhu cầu giống mới nâng cao năng suất, chất lợng.Chơng trình áp dụng tiến bộ kĩ thuật mới trồng hoa chất lợng cao, diện tích 2,7ha tại xã Tân Quang và thị trấn Nh Quỳnh đã bớc đầu đem lại hiệu quả, cho doanh thu từ 100-150 triệu đồng/ha.

Các mô hình sản xuất trang vờn trai cây con tổng hợp tiếp tục tăng, đã có thêm 182 dự án phát triển sản xuất trang vờn trại đợc phê duyệt, nâng tổng số 416 hộ = 252 ha. Các Hợp Tác Xã sản xuất Dịch Vụ Nông Nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có tiến bộ, số lợng dịch vụ phân bón chậm trả cho nông dân đạt trên 1000 tấn. Trồng cây nhân dân đợc trên 20 ngàn cây các loại, đạt trên 100% kế hoạch, chủ yếu trồng ở diện tích đợc chuyển đổi sản xuất trang v- ờn trại, cải tạo vờn tạp, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Nhiệm vụ phòng chống bão úng lụt đợc chủ động hơn so với năm 2003; tổ chức duyệt kế hoạch cụ thể đến từng xã, thị trấn; các xã, thị trấn đều có phơn pháp cụ thể, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất theo kế hoạch, công tác khơi thông dòng chảy, tháo dỡ vật cản đợc thực hiện triệt để hơn.

Chăn nuôi tiếp tục phát triển, tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp 45,38% ( số liệu tính đến ngày30/11/2004) đàn lợn có 56894 con ( tăng 11,3%), nạc hoá đạt 54%. Đàn bò đạt 1538 con ( tăng 303 con ), đàn trâu có 493 con, có 65% là bò lai sind; đàn bò sữa 78 con. Đàn gia cầm 570 ngàn con( giảm 20,7%). Việc tiêm phòng định kì đợc thực hiện đạt tỉ lệ khá, đàn lợn đạt 78%, đàn bò đạt 21,3%, đàn chó đạt 1803 con, tình hình dịch bệnh đã đợc ngăn chặn kịp thời, đảm bảo an toàn cho đàn gia súc.

Dịch vụ tới tiêu đã cơ bản đáp ứng yêu cầu cho sản xuât. Thuỷ lợi đông xuân nội đồng và nạo vét hồ hút kênh dẫn thuộc huyện quản lý đớc triển khai đạt 89,2% kế hoạch, nạo vét kênh tới 5551/7724m3 = 71,8% ; kênh tiêu bờ vùng 9112/18115m3 = 50,3%, hố hút các trạm bơm 2635,2/5017m3 = 52,5%; tiểu thuỷ lợi nội đồng 72.507/69.500m3 = 104% kế hoạch.

Dịch vụ tới tiêu đã cơ bản đáp ứng yêu cầu cho sản xuất. Thuỷ lợi đông xuân nội đồng và nạo vét hồ hút kênh dẫn thuộc huyện quản lý đợc triển khai đạt 89,2% kế hoạch; nạo vét kênh tới 5551/7724m3= 71,8%; kênh tiêu bờ vùng 9112/18115m3= 50,3%, hố hút các trạm bơm 2635,2/5017m3= 52,5%; tiểu thuỷ lợi nội đồng 72.570/69500m3= 104% kế hoạch.

Đã hoàn thành xây dựng kế hoạch sử dụng đất năm 2004 và bản đồ quy hoạch tổng thể chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của toàn huyện đến năm 2010, định hớng đến năm 2020. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất :Đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ c cho 141 hộ, nâng tổng số hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ c lên 3871 hộ; đã kiểm tra và nghiệm thu hồ sơ cấp giấy chứng nhận đất thổ c của xã Lạ Đạo đợc 900 hộ, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 8.835 hộ với diện tích 1433,96ha, nâng tổng số hộ đợc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp lên 14.861 hộ/17.676 hộ( đạt 84,1%).

Tiếp nhận 41 đơn vị xin thuê đất với diện tích là 346,89 ha( trong đó khu công nghiệp Phố Nối A là 323,36 ha) nâng tông số đơn vị xin thuê đất trên địa bàn đợc uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định phê duyệt là 126 đơn vị với diện tích là 265,26 ha và giao đất cho 8 đơn vị diện tích là 7,36ha. Kiểm tra tổng hợp tình

hình sử dụng đất xây dựng ven đờng quốc lộ, tỉnh lộ theo công văn số 79 ngày 19/01/2004 của uỷ ban nhân dân tỉnh có 817 hộ sử dụng 268.184 m2 ( sử dụng ngoài hành lang giao thông( phía sau) là 179.586m2, trong đó hiệu lực giao thông là 88,562m2 ). Cùng đoàn thanh tra của Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng, sở Tài Nguyên và Môi Trờng kiêm tra sử dụng đất của các đơn vị thuê đất phát hiện 2 đơn vị lấn gần 800m2 đất( Công ty cổ phần Hoàng Hà- xã Lạc Đạo và công ty TNHH Ladoda- xã Tân Quang).

Qua những số liệu thống kê đã nêu ở trên cho ta thấy với năm 2003 thì tình hình kinh tế- xã hội có thể nói là ổn định và phát triển tơng đối, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dần theo hớng công nghiệp hoá nông nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp đơn thuần. Cơ giới hoá nà chuyên môn hoá trong sản xuất có những tiến bộ, bộ mặt nông thôn, kết cấu hạ tầng có những khởi sắc, đời sống nhân dân đã dần đợc cải thiện. Trong nông nghiệp một số ch- ơng trình trình diễn, một số dự án trồng trọt và chăn nuôi đợc đa vào thực hiện đặc biệt là các mô hình trang vờn trại đã đợc chú ý để đem vào thực hiện và sản xuất và tới năm 2004 về cơ bản huuyện Văn Lâm đã đạt đợc mục tiêu đề ra của năm 2003 đặc biệt là huyện đã đa vào thực hiện và sản xuất trang vờn trại rất hiệu quả và đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt. Thực hiện chỉ đạo của tỉnh, sau nhiều năm tiếp nhận các dự án đã có nhiều dự án về phát triển sản xuất nông nghiệp đợc đa vào thực hiện sản xuất kinh doanh nông nghiệp và đã tạo ra đợc một lợng công việc đáng kể giúp cho số lợng nhân dân có việc làm của huyện tăng lên rõ rệt, đã tạo sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu lao động.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nông nghiệp sản xuất Hàng hóa huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w