Thực trạng các vùng chuyên canh chủ yếu

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nông nghiệp sản xuất Hàng hóa huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 38)

II. Tình trạng nông nghiệp sản xuất hàng hoá huyện Văn Lâm tỉnh Hng

2. Thực trạng các vùng chuyên canh chủ yếu

Các vùng chuyên canh chủ yếu của huyện Văn Lâm phần lớn là nằm ở khu vực phía trong huyện nh các xã, thị trấn tiêu biểu là các xã nh; đại đồng, tân quang, lạc đạo, thị trấn nh quỳnh và thực tế các vùng này đã đạt đợc rất khả quan đăc biệt trong những năm qua huyện văn lâm rất có tiềm năng phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá nhờ có tiểu vùng thị trấn nh quỳnh hiện nay đang là một khu công nghiệp rất phát triển của huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên do đó thị trấn nh quỳnh rất thuận lơị về trình độ công nghệ, thị trờng

tiêu thụ sản phẩm hơn thế nữa thị trấn nh quỳnh lại là một tiểu vùng khá nổi tiếng về trồng hoa của huyện Văn Lâm từ trớc tới nay

Huyện Văn Lâm còn đợc biết đến là một huyện đã bắt đầu phát triển chăn nuôi bò sữa tiêu biểu là tiểu vùng xã lạc hồng một trong các xã phát triển của huyện Văn Lâm, với điều kiện tự nhiên rất thuân lợi cho việc phát triển chăn nuôi bò sữa, hơn nữa xã lạc hồng lại là một tiểu vùng có diện tích đất nông nghiệp rộng nhất huyện Văn Lâm nên rất thuận lợi cho việc chăn thả gia súc nh bò sữa và một điều đăc biệt là huyện Văn Lâm lại nằm ngay liền kề công ty sữa VINAMILK thuộc tổng công ty sữa việt nam do đó xã lạc hồng đã rất thuận lợi trong việc phát triển sản phẩm sữa bò cung cấp cho thị trờng và kết quả huyện đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.

Bảng thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá của các xã trong huyện

Chỉ tiêu Đơn vị Thời kỳ năm 2001-2005 TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 KH 2005 Tổngsố 2001-2005 I. Giá trị S/X tỷ đồng Giá cốđịnh " 182 192 201 218 229 1024 Trồng trọt " 112 117 117 123 124 592 Chăn nuôi " 69,4 74 82 92 101 418 Dịch vụ NN " 1,7 2,29 2,7 3,2 4 13,9 Thuỷ sản " 4,29 4,35 4,43 6,3 7 27 II. Giá trị thực tế tỷ đồng 238 250 272 293 313 1366,4 Trồng trọt " 146 150 158 165 172 790 Chăn nuôi " 89,8 97,7 110 122 135 556 Dịch vụ " 2,84 2,91 3,1 4,4 5,2 18,96 Thuỷ sản " 4,97 4,9 6,65 8,2 9,8 34,52

(Nguồn số liệu do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên cung cấp)

Qua bảng trên cho ta thấy trong khoảng thời gian 2001-2005 có sự thay đổi đáng kể về mặt kinhtế của huyện điều đó đợc thể hiện qua kết quả trong bảng trên nh; giá cố định đặt ra trong tổng số từ năm 2001-2005 là 1024 tỷ đồng trong khi thực tế thì giá lại là 1366,4 tỷ đồng điều này chứng tỏ trong

khoảng thời gian từ năm 2001-2005 huyện Văn Lâm đã đạt đợc hơn kế hoạch đặt ra điều này còn chứng minh cho chúng ta thấy rằng trong khoảng thời gian này huyện nhà đã đạt đợc những thành quả đáng kể về tất cả các mặt của kinh tế trong đó đáng nói nhất là ngành trồng trọt tăng đáng kể từ 592 lên đến 790 tức là tăng 198 tỷ đồng tiếp đến là chăn nuôi, dịch vụ, thuỷ sản. Đó là giá trị của sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Lâm trong giai đoạn năm 2001-2005 còn

Từ bảng kết quả trên cho ta thấy huyện Văn Lâm nên đi sâu vào chyên môn hoá, đa dạng hoá sản suât nông nghiệp của mỗi tiểu vùng này, ví dụ đối với thị trấn nh quỳnh thì huyện Văn Lâm nên đi sâu vào việc phát triển các loại hoa có giá trị kinh tế cao trên thị trờng, vận dụng những thành tựu của khoa học và các công trình nghiên cứu của các chuyên gia nghiên cứu về hoa nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng thị trờng khó tính hiện nay, vì sản xuất nông nghiệp là loại hình sản xuất mang nặng tính thời vụ nên bên cạnh những sản phẩm chính của vùng trong mùa vụ thì thị trấn nh quỳnh cũng đã tiến hành phát triển xen lẫn giữa các mùa vụ là phát triển các sản phẩm nông nghiệp khác nh: trồng cà chua, khoai tây, hành, tỏi... để cung cấp cho khu công nghiệp nh quỳnh để tăng thêm thu nhập cho nông dân.

Kết quả trong những năm qua thị trấn nh quỳnh tuy chỉ có 612 ha nhng giá trị sản lợng mà thị trấn nh quỳnh đem lại là rất cao khoảng 30 tỷ đồng một năm chiếm khoảng 27% tổng giá trị sản xuất của huyện mà sản phẩm chính đem lại là hoa mỗi năm thị trấn nh quỳnh cung cấp cho thị trờng hang vạn bông hoa có chất lợng cao trên thi trờng.

Còn đối với xã lạc hồng thì huyện nên tiếp tục đầu t, khuyến khích cho xã lạc hồng phát triển chăn nuôi bò sữa và chỉ đi sâu vào phát triển một loại sản phẩm là sữa bò để đảm bảo chất lợng sản phẩm là tốt nhất tránh trờng hợp sữa không đảm bảo chất lợng đúng yêu cầu của công ty sữa lúc đó công ty thì lại phải bắt buộc đi lơi khác mua nguyên liệu trong khi ngay ở gần công ty cũng có nhng lại không đáp ứng nhu cầu của công ty, điều này rất không có lợi cho cả hai bên công ty và xã lạc hồng phía công ty thì mất thêm chi phí, còn phía xã lạc hồng thì mất uy tín, mất thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hơn thế nữa là làm

giảm tốc độ phát triển kinh tế của huyện Văn Lâm, ảnh hởng tới đời sống của ngời dân trong xã. Và kết quả huyện đã đạt đợc trong những năm qua rất khả quan. Vì là nghành mới huyện phát động trong 2 năm gần đây nên thu nhập của ngành chăn nuôi bò sữa con hạn chế, thế nhng kết quả cũng không phải là không chấp nhận đợc, hàng năm ngành chăn nuôi bò sữa đã đêm lại khoảng 15 tỷ đồng tuy ngành chăn nuôi đợc tiến hành trên diện tích đất khá nhiều tới 1200ha nhng do điều kiện kỹ thuật của nông dân còn hạn chế nên kết quả đạt đ- ợc nh vậy là có thể chấp nhận đợc. Chính vì vậy mà huyện Văn Lâm đã định h- ớng cho các tiểu vùng phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện đi sâu vào chuyên môn hoá, đa dạng hoá sản xuất hàng hoá nông nghiệp. Kết quả huyện Văn Lâm trong mấy năm qua đã đạt đợc khá cao.

Bảng kết quả về sản phẩm chủ yếu của nông nghiệp hàng hoá huyện Văn Lâm thời kỳ 2001-2005

Chỉ tiêu Đơn vị Thời kỳ năm 2001-2005 TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 KH 2005 Tổng số 01-05 A. trồng trọt ha * Tổng DT gieo cả năm ha 9528 9153 9264 8966 9100 46.012 Lúa ha 8128 7965 7878 7597 7500 40.068 SL Thóc tấn 44911 46702 46869 46343 45750 230575 Ngô ha 57,9 90,7 169 200 195 712,6 SL Ngô tấn 191 308 703 820 820 2819 SLLT qui thóc tấn 45.120 47.010 47.572 47.163 46.570 223394 Khoai Lang ha 189,7 171,5 225 148 150 884,2 SL khoai lang tấn 2.371,4 1.920 2.351 1.554 1.650 9.846,4 Rau các loại ha 718,6 524 622,6 571,1 760 3196,3 Đậu các loại ha 14 12,8 11,5 42 45 125,3 Đậu tơng ha 108,4 70,9 40 30 20 269,3 SL Đậu tơng tấn 108 85,1 61,3 54 36 344,4 Lạc ha 27,7 21,3 47,8 24 24 144,8 SL Lạc các loại tấn 58 44,7 106,8 235 288 732,5 B.chăn nuôi Lợn con 41.257 47.859 58.700 60.700 67.000 275516

SL lợn hơi tấn 4.064 3.360 2.419 3.000 3.000 15.843 Trâu con 1.027 882 742 780 820 4.251 Thịt trâu tấn 8 6,5 6 6,5 7 34 Bò con 1.550 1.259 1.235 1.400 1.600 7.044 Bò sữa con 59 70 100 229 SL thịt bò tấn 24 23 22,1 30 38 136,2 Gà con 476,07 532,77 627,5 650 680 2967,3 Vịt, ngan, ngỗng con 2,4 60,95 92,674 100 110 426,06 SL thịt gia cầm tấn 1095 1077 1237,7 1015 1200 5624,7 C. Thuỷ sản ha 225,5 226 219,4 230 240 1140,9 SL cá thịt tấn 480 500 540 600 650 2770

(Nguồn số liệu do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên cung cấp)

Qua bảng trên cho ta thấy về cơ bản thì huyện Văn Lâm phát triển chủ yếu vẫn là sản phẩm lúa với tổng diện tích gieo trồng là 46012 ha lớn nhất trong số các loại cây khác cũng đợc phát triển trong vùng và thực tế cũng chứng minh cho chúng ta thấy rằng sản lợng thóc thu đợc của vùng trong khoảng 5 năm từ 2001-2005 là khá cao có tới 230575 tấn đó là một kết quả rất đáng khích lệ trong các năm tới của huyện nhà, ngoài ra huyện còn bắt đầu tiến hành đi sâu vào sản xuất và phát triển các loại cây trồng chủ yếu phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng nh; Ngô, rau khoai lang... hơn hết là huyện đã bắt đầu chú ý tới phát triển trang trại chăn nuôi để tận dụng tối đa những thuận lợi mà tự nhiên ban tặng cho huyện Văn Lâm và hiện giờ huyện Văn Lâm đã và đang hoàn thành phát triển các trang trại chăn nuôi bò sữa, bò thịt, lợn, thịt trâu, các loại gia cầm và bớc đầu đã đạt đợc kết quả khá khả quan với lợn huyện đã phát động nuôi đợc 27551 con và sản lợng lơn hơi đạt đợc tới 15.843 tấn với một huyện mới đợc tái lập mà đát đợc kết quả đó thì cũng có thể nói là tơng đối tốt so với các huyện khác, và trong năm 2005 huyện cũng đã chú ý hơn tới việc phát triển thuỷ sản đây cũng là một trong những sản phẩm chủ yếu của huyện nhằm phát triển nền kinh tế đặc biệt là nông nghiệp sản xuất hàng hoá nh ta đã nói ở trên trong năm 2005 huyện Văn Lâm đã tiến hành thả một đợt cá rôphi siêu đực.

Trong những năm gần đây huyện Văn Lâm đã chú ý hơn tới việc phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại và sản xuất hàng hoá điều đó hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh và thực tế kinh tế thị trờng bấy giờ nhất là kinh tế hộ và kinh tế trang trại huyện rất khuyến khích cho nhân dân phát triển và thực tế huyện đã có những chế độ u đãi đặc biệt đối với các hộ có nhu cầu sản xuất nông nghiệp theo hình thức trang trại và kinh tế hộ nh các chính sách hỗ chợ vốn cho nhân dân khi tiến hành phát triển nông nghiệp sản xuất hang hoá theo hớng trang trại ví dụ:mỗi hộ sẽ đợc hỗ trợ 3 triệu đồng khi mua một con bò sữa và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hộ đó tiến hành sản xuất hang hoá và trong thời gian vừa qua huyện đã bắt đầu tiến hành ký hợp đồng với công ty sữa vinamill về việc mua sản phẩm sữa của nhân dân với giá hợp lý và huyện sẽ chấp nhận bù lỗ cho khoản chi phí vận chuyển cho nhân dân cho tới khi nhân dân ổn định đợc quá trình sản xuất

Sản phẩm chủ yếu của huyện hiện nay vẫn chính là lúa nhng trong giai đoạn hiện nay giai đoạn kinh tế thị trờng huyện Văn Lâm thì huyện chú trọng tới việc phát triển các giống lúa có giá trị kinh tế cao đáp ng nhu cầu khắt khe của thị trờng, ngoài ra huyện còn phát triển các sản phẩm khác cung mang lại giá trị kinh tế cao nh chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ sản...

4. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh chủ yếu

Các biện pháp thâm canh chủ yếu của huyện hiện nay là trồng xen kẽ với các loại cây có giá trị kinh tế trong khoảng thời gian trống giữa các vụ lúa nh trong khoảng thời gian giữa đó huyện đã hớng dẫn nhân dân tiến hành trồng các loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao mà lại phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng và thực tế giữa các vụ lúa huyện đã hớng dẫn nhân dân tiến hành trồng các loại cây ngắn ngày nh đỗ tơng, khoai lang, rau các loại... và đã đem lại kết quả rất tốt.

5.Đánh giá chung

Phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện trong 5 năm qua đã có các kết quả đáng tự hào, bên cạnh đó phát triển sản xuất nông nghiệp còn có các u điểm sau.

Trong chỉ đạo thực hiện, các cấp uỷ chính quyền đã quan tâm sâu sát, các nghi quyết chuyên đề số 32, 37 và nghị quyết số 43 của huyện uỷ đã đợc UBND huyện có các đè án thực hiện cụ thể đa nghị quyết của đảng vào cuộc sống sản xuất bằng: Đề án 04 phát triển hai vung kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, đề ánông nghiệp 05 khuyến khích phát triển sản xuất vờn trại, đề ánông nghiệp 07 ứng dụng khoa học công nghệ đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp .

Đã tranh thủ đợc nguồn đầu t khoa học kỹ thuật xây dựng các mô hình nông nghiệp điểm của các viện nghien cứu trung ơng, các ngành cơ quan chức năng đã đề cao vai trò trách nhiệm chủ động nắm bắt cái mới để mở rộng các chơng trình đề án cây con của huyện, tranh thủ sự đầu t của các đề án lớn của tỉnh giúp đỡ các hộ nông dân đã khắc phục nhiều khó khăn, tiếp nhận các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, nâng cao hiểu biét thông tin kỹ thuật, nắm bắt thị trờng tiêu thụ các sản phẩ làm ra.

Kết quả thực hiện mục tiêu.

Sản xuất lúa đã có sự chuyển dịch tích cực, giảm diện tích trũng bấp bênh, tăng diện tích lúa chất lợng cao, đến năm 2004 đạt 36,8%, năng suất trung bình đạt 119 tạ/ ha. Mục tiêu cuối năm 2005 là: 50% diện tích lúa chất lợng cao, năng suất 130 tạ/ ha, có cơ sở đạt đợc bằng hai hớng đi. Nhân rộng diện tích giống lúa mới chất lợng cao, năng suất u trội và nâng cao kỹ thật thâm canh lúa chất lợng cao.

Diện tích rau màu, Hoa cây cảnh tăng lên rõ, nhất là rau vụ xuân và hè thu, Hoa cây cảnh giá trị cao đều tăng từ 9 – 11% qua các năm.

Về một phần chuyển dịch diện tích lúa hiệu quả thấp sang sản xuất trang vờn trại, đến năm 2003 đạt tổng diện tích 203 ha, thu hút đợc thờng xuyên 1400-1500 lao động và mục tiêu đến cuối năm 2005 là300 ha sản xuất trang v- ờn trại sẽ đạt đợc, vì sau dồn đIũn đổi thửa đã có quy hoạch rõ ràng. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân cũng nh việc phê duyệt các dự án sẽ đợc nhanh hơn.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã có sự chuyển dịch tích cực, giá trị cây l- ơng thực giảm dần. Năm 2001 = 39,5%, năm 2002 = 38,8%, năm 2004 = 37,9%, năm 2004 = 35,6%. Giá trị rau màu cây công nghiệp tăng bình quân 1,5 tỷ đồng/ năm và giá trị nghành chăn nuôi tăng mạnh, năm 2001 = 37,9% ,năm 2003 = 38,7%, năm 2003 = 40,6%, năm 2004 = 43,7%.mục tiêu đến năm 2005 cơ cấu giá trị cây lơng thực – cây rau màu + Hoa cây cảnh – chăn nuôi là 30 – 35 – 35, khả năng chắc chắn chúng ta sẽ đạt đợc, nhất là nhghành chăn nuôi mũi nhọn của huyện sẽ vợt mục tiêu đề ra.

Nguyên nhân.

Có đợc kết quả trên là do nông nghiệp luôn đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của cấp uỷ chính quyền từ huyện đến cơ sở, sự năng động với thị trờng khắc phục mọi khó khăn để phát triển sản xuất của các hộ nông dân, đợc sự giúp đỡ thờng xuyên của các ngành chức năng, các tổ chức quần chúng, nghề nghiệp đã tạo thêm sức mạnh cho nhân dân.

Huyện có vị trí ở gần đồng bằng châu thổ sông hồng, có thời tiết khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt huyện có vị trí gần kề với thị trờng thủ đô Hà Nội, cho nên thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cũng lớn hơn so với các huyện khác trong tỉnh, nó cũng là một trong những nguyên nhân lớn làm tiền đề cho nông nghiệp phát triển chuyển dịch theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá

Bên cạnh đó kết quả đạt đợc trong nhữnh năm qua của huyện không thể

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nông nghiệp sản xuất Hàng hóa huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w