Kiến nghị đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh (Trang 84 - 90)

III. Một số kiến nghị và giảI pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động

2. Một số kiến nghị

2.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp

a. Kiến nghị trên phạm vi toàn doanh nghiệp.

+ Mở rộng cơ sở đầu t mới cũng nh các xí nghiệp thành viên cũ để giải quyết công ăn việc làm cho công nhân cũng nh việc thực hiện các đơn hàng đã kí với khách hàng + Chi phí nguyên vật liệu hiện nay là cao do nhập khẩu toàn bộ nên cần phải giảm xuống bằng cách đẩy mạnh tìm kiếm những nguồn nguyên liệu tốt ở trong nớc

+ Thay vì gia công cho nớc ngoài , doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trực tiếp sang các thị trờng lớn để phát triển thơng hiệu của mình. Hiện nay hàng của công ty đợc xuất ra nớc ngoài nhng nhãn mác không phải của công ty, điều này ảnh h- ởng đến sự phát triển lâu dài của công ty.

b. Kiến nghị đối với công tác thống kê ở doanh nghiệp .

+ Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê trong doanh nghiệp. Việc có một hệ thống chỉ tiêu chặt chẽ và đầy đủ sẽ giúp các doanh nghiệp phân tích chính xác tình hình và tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.

+Hình thành một bộ phận thống kê độc lập. Hiện nay ở công ty bộ phận thống kê cha đợc hình thành một cách độc lập mà rải rác ở một số phòng nh phòng kế hoạch xuất – nhập khẩu, phòng kế toán Do đó để đẩy mạnh công tác thống kê ở doanh nghiệp cần…

thành lập riêng phòng thống kê. Nhiệm vụ của phòng là làm công tác thống kê trên tất cả các khía cạnh, các lĩnh vực của Công ty trong đó có thống kê hoạt động xuất khẩu. +Đào tạo cán bộ thống kê ở doanh nghiệp. Để làm tốt công tác này Công ty có thể gửi các cán bộ của họ đi học các lớp chuyên về thống kê ở trong nớc hoặc nớc ngoài.

+Hoàn thiện các biểu mẫu báo cáo thống kê. Số lợng các biểu mẫu, báo cáo hiện nay ở Công ty rất nhều do đó hoàn thiện để tránh những sai sót khi khai báo hoặc sự trùng hợp giữa các biểu mẫu không cần thiết.

Kết luận

XNK Dệt-May hiện nay đang là một hoạt động diễn ra rất sôi động. Quá trình hội nhập kinh tế thế giới đồng thời cũng đã mở ra cho các doanh nghiệp rất nhiều cơ hội để đa các mặt hàng của Việt nam ra thị trờng nớc ngoài. Biết cách khai thác nhuẽng lợi thế sẵn có của đất nớc đồng thời tận dụng những lợi thế từ bên ngoàI đã đa nghành XK Dệt May trở thành nghành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Công ty May Thăng long cũng đã ra đời dựa trên những đòi hỏi về nhu cầu xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam. Từ khi ra đời đến nay, công ty thực sự đã trởng thành lên rất nhiều do đã đợc cạnh tranh với nhiều đối thủ trong khu vực và thế giới và hiện nay sản phẩm của công ty đã có một chỗ đứng nhất định trên các thị trờng lớn nh EU, Mỹ, Nhật.

Qua thời gian thực tập tại công ty , em đã bớc đầu nắm bắt đợc cách thức hoạt động của một công ty xuất nhập khẩu. Kết hợp với những kiến thức chuyên nghành thống kê, em đã lựa chọn đề tài : “ Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty May Thăng Long – thực trạng và giải pháp”.

Đề tài tập trung vào nghiên cứu những cơ sở lí thuyết, thực tế hoạt động XNK tại công ty và từ đó phân tích một số chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động trên.

Bài viết đã đợc cố gắng và tập trung rất nhiều để hoàn thành, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để em hoàn thiện tốt đợc luận văn của mình sau này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hớng dẫn PGS. Bùi Huy Thảo cùng các anh chị, cô chú trong công ty đã giúp em rất nhiều trong quá trình thực tập và viết bài.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1.Báo cáo xuất khẩu ( Công ty cổ phần may Thăng Long)

2.Giáo trình thống kê kinh tế (Nhà xuất bản Giáo dục-TS.Phan Công Nghĩa) 3.Giáo trình thống kê công nghiệp (Nhà XB thống kê- TS.Nguyễn Công Nhự) 4.Giáo trình kinh tế ngoại thơng (Nhà XB giáo dục 1998)

5.Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 (Bộ Thơng Mại)

6.Tạp chí CN số 23/2001, số 17/2002, số 7/2003.

7.Tạp chí kinh tế phát triển số 112/2001. số 38/2002, số 15/2003

Nhận xét của Cơ quan thực tập.

Trong quá trình thực tập ở Công ty cổ phần may Thăng Long tại phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu, sinh viên Lê Thị Lệ Quyên đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao đồng thời thực hiện đầy đủ nội quy của Công ty, ham hiểu biết luôn tìm tòi sáng tạo, nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các hoạt động của Phòng cũng nh của Công ty.

Mọi số liệu đợc sử dụng trong Chuyên đề thực tập của Sinh viên đều do các Phòng ban trong công ty cung cấp.

Hà nội. ngày 2/5/2005

Trởng phòng kế hoạch xuất - nhập khẩu

Nhận xét của Cơ quan thực tập.

Trong quá trình thực tập ở Công ty cổ phần may Thăng Long tại phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu, sinh viên Lê Thị Lệ Quyên đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao đồng thời thực hiện đầy đủ nội quy của Công ty, ham hiểu biết luôn tìm tòi sáng tạo, nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các hoạt động của Phòng cũng nh của Công ty.

Mọi số liệu đợc sử dụng trong Chuyên đề thực tập của Sinh viên đều do các Phòng ban trong công ty cung cấp.

Hà nội. ngày 2/5/2005

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w