2.3.3.1. Kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam- Trung Quốc:
Xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc nhìn chung tăng mạnh trong vòng 10 năm qua, chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng qua số liệu trong bảng dới đây:
Bảng: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Trung Quốc thời kì 1991-2003 (Triệu USD)
Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu
Trị giá Nhịp độ tăng (%) Trị giá nhịp độ tăng (%) Trị giá Nhịp độ tăng (%) 1991 37,7 - 19,3 - 18,4 - 1992 127,4 237,9 95,6 395,3 31,8 72,8 1993 221,3 73,7 135,8 42,0 85,5 168,6 1994 439,9 98,7 295,7 117,7 144,2 68,6 1995 691,6 57,2 361,9 22,3 329,7 128,6 1996 669,2 - 3,3 340,2 - 6,0 329,0 -0,3 1997 878,5 31,2 474,1 39,3 404,4 22,9 1998 989,4 12,6 478,9 1,0 510,5 26,2 1999 1.542,3 55,8 858,9 79,3 683,4 3,8 2000 2.957,2 91,7 1.534,0 78,6 1423,2 108,2 2001 3.047,9 3,0 1.418,0 - 7,6 1.629,9 14,5 2002 3.654,28 19,9 1.495,50 5,5 2.158,79 32,5 2003 4540,0 10,12 1.588 25,12 2.153 27
Nguồn: Trung tâm tin học và thống kê- Tổng cục hải quan Việt Nam và Bộ Thng Mại.
Nhìn bảng trên chúng ta thấy sự phát triển nhanh chóng trong quan hệ song phơng giữa hai nớc không ngừng tăng với tốc độ nhanh, đặc biệt là trong những năm gần đây, tổng kim ngạch giữa hai nớc từ con số 37,7 triệu USD năm 1991 tăng lên 3,26 tỷ USD năm 2002, và năm 2003 đạt trên 4,5 tỷ USD. Tuy nhiên so với tiềm năng phát triển cùng những điều kiện thuận lợi cho thơng mại giữa hai nớc thì những số liệu trên còn quá nhỏ bé. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc mới chỉ bằng khoảng 0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc và khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng xuất khẩu lớn thứ năm của Việt Nam và là bạn hàng lớn thứ ba trong số các nớc nhập khẩu của Việt Nam. Hơn nữa, xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc tăng trởng nhanh chủ yếu nhờ dầu thô với 1/5 sản lợng của Việt Nam. Trong đó,
nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng trởng nhanh chủ yếu là do tăng nhập khẩu linh kiện xe máy.
Những số liệu trên không phải hoàn toàn là chính xác tuyệt đối bởi lẽ bên cạnh thơng mại chính ngạch còn có các hoạt động thơng mại tiểu ngạch không có thống kê đầy đủ và các hoạt động buôn lậu diễn ra phổ biến ở khu vực biên giới. Ngời ta ớc tính kim ngạch thơng mại tiểu ngạch và buôn lậu trên biên giới hai nớc thờng xuyên đạt con số xấp xỉ 1 tỷ USD. Cũng chính nguyên nhân đó mà số liệu về kim ngạch thơng mại do Việt Nam và Trung Quốc đa ra có nhiều sai khác lớn.
Mặc dù, tổng kim ngạch thơng mại giữa hai quốc gia tăng không ngừng trong những năm qua, thế nhng nó lại diễn ra theo chiều hớng bất lợi cho Việt Nam, tức là Việt Nam thờng xuyên thâm hụt trong cán cân thơng mại với Trrng Quốc, tỷ lệ nhập siêu ngày càng tăng. Tuy nhiên, các cân thơng mại trong buôn bán tiểu ngạch lại luôn xuất siêu.
2.3.3.2. Tác động tích cực trong thơng mại giữa hai nớc:
Tại cuộc trao đổi chính trị và các cuộc gặp gỡ, lãnh đạo Việt Nam – Trung Quốc hai bên đều ghi nhận hợp tác kinh tế, thơng mại hai nớc có nhiều kết quả đáng phấn khởi. Trung Quốc đã trở thành nhà đầu t lớn thứ 4 ở Việt Nam trong năm 2003 với số vốn 138 triệu USD. Giữa hai nớc cũng có sự nhất trí rằng kinh tế, thơng mại là trụ cột trong quan hệ và cần phải thúc đẩy hơn nữa để khai thác tiềm năng to lớn của hai nớc. Phía Việt Nam khẳng định xét trên mọi phơng diện, Trung Quốc phải là bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng thơng mại thứ năm, tuy nhiên hai bên cũng trao đổi biện pháp khắc phục tình trạng chênh lệch cán cân thơng mại bất hợp lý giữa hai nớc, trong đó Việt Nam nhập siêu lớn. Trớc mắt, hai nớc cần phải tập trung vào các dự án vừa và lớn trong 5 lĩnh vực chính: xi măng, điện tử, điện, ôtô, và đóng tàu.
Việt Nam và Trung Quốc cũng đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả giữa bộ ngoại giao hai nớc theo tinh thần nghị định th về hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao kí tháng 12/2002.
Năm qua, kinh tế thế giới trong xu thế suy thoái và bất ổn nhng kinh tế Việt Nam và Trung Quốc vẫn liên tục phát triển với tốc độ tăng trởng GDP dẫn đầu thế giới. Thực tế đã chứng tỏ tiềm năng phát triển to lớn của hai nớc.
Đồng chí Hồ Cẩm Đào- Tổng bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng: “Xây dựng quan hệ Việt – Trung tin cậy, ủng hộ lẫn nhau, tăng cờng hợp tác và cùng phát triển là phù hợp với lợi ích căn bản của nhân dân hai nớc”1.
Việc hợp tác kinh tế và trao đổi thơng mại giữa hai nớc đã đáp ứng đợc một phần yêu cầu của nền sản xuất và tiêu dùng Việt Nam, Việt Nam đã nhập khẩu đợc một số nguyên liệu, hoá chất, máy móc, vận tải, phục vụ cho yêu cầu sản xuất…
nông nghiệp và công nghiệp mà không phải dùng ngoại tệ mạnh.
Trung Quốc là một thị trờng lớn, có sức tiêu thụ hàng hoá đa dạng nhiều chủng loại, vì vậy, Việt Nam đã bán đợc một khối lợng hàng đáng kể các loại hàng hoá mà thị trờng Trung Quốc có nhu cầu nh: nguyên nhiên vật liệu, hàng thủ công mỹ nghệ…
Ngoài ra, Việc Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hởng lớn đến thơng mại Việt Nam trên cả hai góc độ hàng xuất khẩu của Việt Nam trên trờng quốc tế và hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc.
Trớc hết ta so sánh những yếu tố có tính quyết định đến lợi thế so sánh của hai nớc nh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai, nguồn nhân lực, quy mô thị trờng và sức mua, hay u thế về vốn, , chúng ta đều thấy rằng Trung Quốc…
và Việt Nam có nhiều nét tơng đồng về nét tính chất nhng khác nhau về quy mô và số lợng, Trung Quốc có rất nhiều lợi thế về vốn, lao động và đất đai, nh… ng Việt Nam lại có u thế mạnh hơn hẳn về khả năng tiết kiệm chi phí vận tải trong nội địa và ra cảng biển. Xét riêng về xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc , với việc cắt giảm thuế và các trở ngại phi thuế quan khác, Việt Nam có cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc, lơng thực và một số loại sản phẩm có hạt khác nh đậu tơng, các hạt có dầu. Nhu cầu lơng thực của Trung Quốc vẫn còn khả năng sản
xuất mặt hàng này còn hạn chế. Ngoài mặt hàng lơng thực, nhu cầu về rau quả nhiệt đới cũng là cơ hội để Việt Nam nâng cao kim ngạch xuất khẩu . Tuy nhiên điều này phụ thuộc vào các yếu tố giống, chất lợng, và khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại từ các nớc khác.
Về mặt xã hội, nhờ phát triển thơng mại, đặc biệt là buôn bán qua biên giới đã góp phần vào việc phát triển kinh tế, hình thành các trung tâm kinh tế tơng đối sầm uất tại các cửa khẩu, đồng thời góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm, từ đó góp phần nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân các dân tộc sinh sống trên địa bàn các tỉnh biên giới hai nớc.
2.3.3.3. Một số tác động tiêu cực trong thơng mại hai nớc:
Thứ nhất, tốc độ tăng trởng kim ngạch trao đổi hàng hoá giữa hai nớc tăng tơng đối nhanh song kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu mỗi nớc, khoảng 5% tổng kim ngạch của Việt Nam và 0,4% tổng kim ngạch của Trung Quốc.
Thứ hai, cán cân buôn bán giữa hai nớc luôn mất cân đối vì Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là nguyên vật liệu, còn nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị.
Thứ ba, chất lợng sản phẩm hàng hoá trao đổi giữa hai nớc cha phản ánh đúng thực lực và trình độ phát triển kinh tế thơng mại của mỗi nớc (nhất là hàng xuất nhập khẩu tiểu ngạch và trao đổi ở chợ biên giới).
Mặt khác, trong buôn bán hàng hoá giữa hai nớc, nhìn chung doanh nghiệp Trung Quốc tỏ ra thích ứng nhanh với những thay đổi trong chủ trơng, chính sách của các cơ quan quản lý của Việt Nam. Họ luôn ở thế chủ động trong việc đa ra sản phẩm, hàng hoá của mình xâm nhập thị trờng Việt Nam. Ngợc lại, các doang nghiệp Việt Nam tỏ ra khá chậm chạp trong việc nắm bắt và xử lý các thông tin về thơng mại và luật pháp, phần lớn các doanh nghiệp, (kể cả các doanh nghiệp nhà n- ớc) chỉ lo chạy theo lợi ích trớc mắt, không chủ động tổ chức nguồn hàng để xuất khẩu ổn định và lâu dài. Các doanh nghiệp Việt Nam thờng tự tổ chức hoặc thông
qua các thơng nhân thu gom hàng từ nhiều nguồn, rồi đa hàng lên biên giới. Phơng thức mua bán gối đầu thành dây chuyền từ khâu mua cho đến bán hàng nh lâu nay khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam luôn ở vào tình trạng bị động, dẫn đến bị ép giá và thua thiệt khi phía Trung Quốc có sự thay đổi trong chính sách và cơ chế quản lý mâụ dịch biên giới. Cụ thể nh vụ xuất khẩu cao su ở cửa khẩu Móng Cái - Quảng Ninh (năm 1997) và cụ xuất khẩu xoài, da hấu xảy ra tại cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn (năm 2002).
Cuối cùng, trong buôn bán qua biên giới thì tình trạng hàng giả, hàng kém chất lợng còn chiếm tỷ trọng khá lớn, gây ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ và tâm lý ngời tiêu dùng. Đặc biệt là vấn đề buôn lậu và gian lận thơng mại ngày càng nhiều và phức tạp đã gây nên những khó khăn cho công tác quản lý biên giới và ảnh hởng nhiều đến sự phát triển kinh tế của mỗi nớc.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung
Quốc trong bối cảnh hình thành ACFTA
3.1. Tiềm năng, cơ hội và thách thức của ACFTA đặt ra đối với th - ơng mại Việt Nam:
Việc tiến tới hình thành nên Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) theo khuôn khổ Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN đã tạo ra nhiều thời cơ mới cho thơng mại Việt Nam phát triển lên một mức độ cao hơn, thúc đẩy quá trình tự do hoá thơng mại ở Việt Nam và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới nhng đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức, khó khăn mà chúng ta sẽ phải giải quyết, khắc phục.
3.1.1. Tiềm năng thơng mại của Việt Nam:
3.1.1.1. Các lợi thế để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế ở Việt Nam:
Thứ nhất, về vị trí địa lý, Việt Nam có rất nhiều thuận lợi cho phép mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phát triển ngoại thơng, hàng hải và du lịch do Việt Nam nằm trên tuyến đờng giao lu hàng hải quốc tế từ các nớc thuộc Liên Xô cũ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sang các nớc Nam á, Trung Đông và châu Phi và còn nằm trên trục lộ đờng bộ và đờng sắt từ châu Âu sang Trung Quốc qua Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar,...đặc biệt có tuyến đ- ờng bộ xuyên á đợc đa vào sử dụng từ năm 2003 đã nối thuận lợi các thị trờng Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan góp phần thúc đẩy thơng mại, du lịch vận tải giữa các quốc gia thành viên ASEAN; về vận tải hàng không có nhiều sân bay nhất là sân bay Tân Sơn Nhất cách đều các thủ đô hoặc thành phố quan trọng trong vùng (Bangkok, Jarkatar, Manilla, Singapore,...).
Thứ hai, về tài nguyên thiên nhiên thì so với nhiều quốc gia khác Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú. Diện tích đất đai cả nớc khoảng 330.363 km , trong đó có tới 50% đất dùng trong nông nghiệp và ng²
nghiệp, cộng thêm khí hậu nhiệt đới ôn hoà cho phép phát triển nông sản và lâm sản xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao nh gạo, cao su và các nông sản nhiệt đới. Thêm vào đó, chúng ta có đờng bờ biển dài 3.260 km2 lại có rất nhiều sông ngòi hồ ao rất thuận lợi cho phát triển thuỷ sản xuất khẩu và vận tải biển, du lịch. Năm 2002, Việt Nam xếp hạng thứ 31 trong tổng số các nớc sản xuất nhiều dầu khí nhất thế giới với tổng sản lợng khai thác 17 triệu tấn dầu thô, 2 tỷ m3 khí (năm 2002) mang lại doanh thu ngoại tệ 3,5 tỷ USD. Việt Nam cũng rất giàu về than đá với trữ lợng khoảng 3,6 tỷ tấn, xuất khẩu hàng năm khoảng 1triệu tấn/năm, ngoài ra chúng ta còn có nhiều mỏ sắt với trữ lợng khoảng vài trăm triệu tấn, rồi quặng bốc xít, xi măng, cát... tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
Thứ ba, hiện nay dân số Việt Nam khoảng 80 triệu ngời trong đó gần 40 triệu ngời đang trong độ tuổi lao động, dự báo với tốc độ tăng dân số bình quân 1,5% thì đén năm 2010 dân số Việt Nam sẽ lên đén 100 triệu ngời. Với nguồn lao động dồi dào nh thế và giá nhân công rẻ, ngời lao động cần cù khéo léo, trình độ văn hoá và tay nghề của ngời lao động ngày càng đợc nâng lên đã tạo ra lợi thế trong các ngành xuất khẩu những sản phẩm mang hàm lợng lao động cao nh dệt may, giày dép, sản phẩm thủ công, mỹ nghệ,.... Ngoài ra,lợi thế về nguồn lao động cũng tạo ra khả năng xuất khẩu lao động, thu hút đầu t nớc ngoài vào các ngành sử dụng nhiều nhân công.
Thứ t, sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc tạo ra tiền đề để phát triển hoạt động thơng mại quốc tế: Tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong điều kiện nền kinh tế khu vực và thế giới đang suy thoái (năm 2003, tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam ớc đạt 7,24% chỉ đứng sau Trung Quốc với 7,8%; tốc độ lạm phát ở Việt Nam mặc dù có tăng
khá nhanh trong năm qua nhng vẫn ở trong mức chấp nhận đợc; đồng tiền tơng đối ổn định góp phần thúc đẩy đầu t và nâng cao mức sống; hành lang pháp lý và cơ chế quản lý hoạt động kinh tế ngày càng hoàn thiện và đầy đủ mang tính hội nhập cao; cơ sở hạ tầng đợc mở rộng; sản lợng điện năm 2003 ớc đạt 39,3 tỷ Kwh, hàng vạn km đờng đợc xây dựng và cải tạo,... góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển....
Thứ năm, dới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ Việt Nam đã phát triển nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế quốc tế: Quan hệ thơng mại với trên 130 nớc, ký kết hơn 100 hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng trong đó có các hiệp định quan trọng nh Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, Hiệp định APEC, các Hiệp định của ASEAN nhằm thực hiện AFTA, đang chuẩn bị tích cực để ký kết các hiệp định của WTO nhằm mục đích gia nhập Tổ chức này vào cuối năm 2005 và mới đây là Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc. Những cơ sở kinh tế- xã hội kể trên đã tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi và bình đẳng hơn, mang tính hội nhập hơn góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam phát triển.
3.1.1.2. Tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam:
Chiến lợc xuất nhập khẩu của Bộ Thơng mại Việt Nam cho giai đoạn 2001-2010 đa ra mức tăng trởng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ít nhất là 14%/ năm và đạt 50 tỷ USD vào năm 2010, xuất khẩu dịch vụ cũng hy vọng tăng từ mức