Một số chính sách, giải pháp đẩy mạnh phát triển thơng mại VN trong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập FTA (Trang 79)

trong bối cảnh hội nhập ACFTA:

3.2.1. Chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam:

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đợc bắt đầu từ cuối những năm 80, khi Đảng và Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới nền kinh tế. Tại dai hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1991) đã thông qua định hớng: “Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế”. Và đến đại hội Đảng lằn thứ IX (2001), hội nhập kinh tế không chỉ còn là chủ trơng mang tính định hớng nữa mà đã đợc thể hiện thành các nguyên tắc cụ thể là : “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng.

Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nớc xã hội chủ nghĩa và các nớc láng giềng. Nâng cao hiệu quả và chất lợng hợp tác với các nớc ASEAN” (Trích tr 43 Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX/ Nxb Chính trị quốc gia-2001), đồng thời quan hệ đa dạng với các nớc phát triển và các tổ chức quốc tế.

Trên thực tế thì nớc ta đã hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới với việc tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á- Thái Bình Dơng (APEC), Diễn đàn hợp tác á- Âu (ASEM) và đang trong những ngày tiến hành đàm phán thực chất để gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới WTO. Hơn thế nữa, xuất khẩu, đầu t và tài trợ phát triển nớc ngoài hiện nay đã chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội và vốn đầu t xã hội, thu ngân sách....

Nghị quyết Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc té đã chỉ rõ mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và những việc cần làm để hội nhập thành công. Trong Nâng cao khả năng cạnh tranh để hội nhập thành công (Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế- Nxb Chính trị Quốc gia-2003), Phó thủ tớng Vũ Khoan đã luận bàn một số khía cạnh cụ thể để nhằm quán triệt Nghị quyết nói trên: đó là làm sao hội nhập nhng vẫn giữ đợc độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa và nên làm gì để hội nhập thành công:

Thứ nhất, đó là chủ động hội nhập trên cơ sở giữ vững độc lập chủ

quyền và định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là một nguyên tắc co bản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ hai, Nghị quyết của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã đề ra hàng loạt biện pháp đồng bộ nhằm bảo đảm cho quá trình hội nhập thành công từ khâu tuyên truyền giải thích đến khâu xây dựng Chiến lợc tổng thể về hội nhập; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng, điều chỉnh các văn bản pháp quy; đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức thực hiên. Chính phủ cũng thông qua cả một ch-

ơng trình hành động để thực hiện Nghị quyết của Đảng, cần nhấn mạnh rằng khâu có ý nghĩa sống còn là nâng cao khả năng cạnh tranh”.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đợc Đại hội IX thông qua nêu bật rõ mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn này là tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá theo, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với những điều kiện của nền kinh tế nớc ta và đảm bảo thực hiện cấc cam kết trong quan hệ song phơng với Mỹ và đa phơng nh AFTA, APEC, tiến tới gia nhập WTO...

Nh vậy chủ trơng hội nhập của Việt Nam đã hình thành qua một thời gian dài với những biến đổi phù hợp với tình hình của đất nớc và từng bớc phát huy ảnh hởng tích cực của nó đối với nền kinh tế đất nớc, thể hiện nhận thức sâu sắc của Nhà nớc ta trớc vận hội của đất nớc trong xu thế tự do hoá và toàn cầu hoá.

Nhiệm vụ khẩn thiết trớc mắt của Việt Nam trong khu vực ASEAN đó là phải thực hiện đúng thời hạn tham gia đầy đủ AFTA vào năm 2006. Để đảm bảo đúng thời hạn lộ trình đó, chúng ta phải xác định điều chỉnh cơ cấu đầu t của các ngành trong quá trình hội nhập, đồng thời xây dựng lịch trình giảm thuế cho các mặt hàng theo CEPT dựa trên cơ sở phân chia theo các ngành sản xuất.

Còn đối với Trung Quốc, Đảng và Nhà nớc ta cho rằng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Trung là yêu cầu chiến lợc. Tháng 2/1999, Tổng bí th hai Đảng đã xác định phơng châm 16 chữ nhằm phát triển quan hệ hai nớc lên một tầm cao mới: “ Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai”.

3.2.2. Một số giải pháp tầm vĩ mô hớng tới hội nhập ACFTA:

3.2.2.1. Một số giải pháp vĩ mô phát triển thơng mại Việt Nam- ASEAN:

Một khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) toàn diện bao gồm hàng hoỏ, dịch vụ, đầu tư đang dần hỡnh thành. Vậy Hiệp định quan

trọng này cú ảnh hưởng gỡ đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam với ASEAN. Theo nhận định của cỏc chuyờn gia Bộ Thương mại, Hiệp định về thương mại hàng hoỏ ASEAN - Trung Quốc về cơ bản sẽ khụng làm thay đổi quan hệ thương mại giữa Việt Nam với ASEAN. Cỏc tỏc động, nếu cú chỉ là giỏn tiếp và dài hạn, thụng qua tương quan trao đổi hàng hoỏ của Trung Quốc và ASEAN. Lý do là, giữa cỏc nước ASEAN đó cơ bản hoàn thành Chương trỡnh CEPT thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) với lộ trỡnh nhanh hơn nhiều so với ACFTA. Việt Nam cũng hoàn thành cắt giảm thuế theo CEPT/AFTA từ năm 2006, tức là chỉ 6 thỏng sau khi Hiệp định về thương mại hàng hoỏ của ASEAN và Trung Quốc cú hiệu lực. Cỏc mức thuế ưu đói của ASEAN dành cho Việt Nam theo AFTA thấp hơn mức thuế ưu đói trong ACFTA. Vỡ vậy, khi xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hoỏ từ ASEAN, ngoài việc cú được giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoỏ của ASEAN (form D), doanh nghiệp khụng cần để tõm đến cam kết trong khuụn khổ ACFTA.

Do đó, đối với các chính sách vĩ mô phát triển thơng mại giữa Việt Nam và ASEAN hớng tới Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc sẽ không có nhiều thay đổi gì to lớn so với các chính sách thơng mại giữa Việt Nam và ASEAN trong AFTA.

a, Giảm dần tình trạng nhập siêu với thị trờng ASEAN:

Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đõy, tỡnh trạng nhập siờu của Việt Nam cú xu hướng nghiờng về thị trường Chõu á, nhất từ cỏc nước thuộc ASEAN, với tỷ lệ nhập siờu ngày càng cao hơn. Số liệu thống kờ của Bộ Thương Mại cho thấy, trong giai đoạn 2001-2004, mức nhập siờu của Việt Nam trong quan hệ thương mại với cỏc nước ASEAN luụn đứng ở mức cao và cú xu hướng gia tăng. Nhập siờu với Singapore bỡnh quõn là 1,78 tỷ USD/năm. Nhập siờu với Malaysia cũng xấp xỉ gần 400 triệu USD/năm.; Nhập siờu với Thỏi Lan gần 900

triệu USD/năm, riờng năm 2004 là 1,36 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay trong quan hệ buụn bỏn song phương.

Điều này đặt ra một vấn đề rất đỏng quan tõm là cơ cấu mặt hàng nhập khẩu cú xu hướng thay đổi với cỏc mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN cú mức chất lượng trung bỡnh hoặc bằng so với hàng hoỏ của Việt Nam, thay vỡ hàng hoỏ là cụng nghệ nguồn từ Liờn minh Chõu Âu (EU) và Mỹ.

Theo Viện Nghiờn cứu thương mại, xu hướng nhập siờu này khụng thể coi là tớch cực, vỡ xột về lõu dài nhập khẩu cỏc loại hàng hoỏ phục vụ tiờu dựng cú trỡnh độ, chất lượng ngang bằng khụng những chỉ gúp phần làm tăng tỷ lệ thõm hụt trong cỏn cõn thương mại mà quan trọng hơn, là khụng cú tỏc dụng lớn đối với việc nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ và cao hơn là nền kinh tế trong nước, vốn là một mục tiờu quan trọng đặt ra cho cụng tỏc nhập khẩu.

Tuy nhiờn, theo Vụ Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (BTM), xột về cơ cấu hàng nhập khẩu, phần lớn hàng hoỏ nhập khẩu từ thị trường này đều là những mặt hàng khụng thể khụng nhập, chẳng hạn như cỏc mặt hàng phục vụ đầu vào sản xuất như xăng dầu, hoỏ chất... hoặc là những mặt hàng mà sản xuất trong nước chưa đủ cung ứng nhu cầu như sắt thộp cỏc loại, nguyờn liệu gỗ. Hơn nữa, nhập khẩu từ thị trường ASEAN cũn cú một số lợi thế so với cỏc khu vực khỏc là khoảng cỏch địa lý gần hơn, do đú chi phớ vận tải cũng thấp hơn. Cỏc loại hàng hoỏ đầu vào nhập từ khu vực này cũng cú chất lượng và giỏ cả cạnh tranh, phự hợp với yờu cầu và khả năng tài chớnh hiện nay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Thờm vào đú, cũn một yếu tố khỏc cũng gúp phần gia tăng mức nhập khẩu từ cỏc nước này là việc thực thi Hiệp định CEPT/AFTA theo cam kết.

Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để cải thiện cỏn cõn thương mại cũng như thu hẹp dần khoảng cỏch về xuất khẩu đối với khu vực thị trường này. Theo cỏc chuyờn gia thương mại, nếu đặt mục tiờu xoỏ bỏ nhập siờu ngay trước mắt thỡ chắc chắn sẽ khụng thể thực hiện được bởi giảm bớt nhập siờu đũi hỏi phải cú

một quỏ trỡnh lõu dài và cũn phụ thuộc rất nhiều vào việc tăng cường năng lực sản xuất trong nước, sự phỏt triển đồng bộ của cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ và cụng nghệ nguồn. Do đú, một trong những hướng cải thiện khả thi là chuyển hướng dần thị trường nhập khẩu từ cỏc nước khỏc cú tỷ lệ nhập siờu thấp, cú nguồn hàng với chất lượng và giỏ cả cạnh tranh hơn. Song song với đú cần đẩy mạnh phỏt triển sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu bằng cỏch tăng cường đầu tư cũng như khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp nguồn, cỏc dự ỏn sản xuất và cung ứng nguyờn liệu đầu vào thiết yếu cho sản xuất để thay thế dần nhập khẩu. Đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu sang cỏc thị trường này nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu, từ đú cải thiện cỏn cõn thương mại và giảm tỷ lệ nhập siờu.

b, Tăng cờng hợp tác với các quốc gia ASEAN hơn nữa:

Bởi có một điều rất dễ nhận thấy là các nớc thành viên ASEAN gần nh có chung những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn nh các sản phẩm từ nông nghiệp, hàng may mặc, giày da,... Bởi vậy muốn tăng cờng trao đổi thơng mại nội khối, các nớc cần khai thác những lợi thế so sánh, những nhóm mặt hàng có thể bổ sung đợc cho nhau, vừa đáp ứng nh cầu đa dạng của thị trờng vừa thúc đẩy sản xuất phát triển trên co sở tiềm năng và lợi ích của từng nớc. Trong thực tế nếu Việt Nam sớm hợp tác với Thái Lan trong vấn đề xuất khẩu gạo thì cả hai nớc đã tránh đợc những thiệt hại không đáng có, gạo đã không bị giảm giá.

Khi hội nhập vào ACFTA, một số nhà kinh tế dự đoán tới 2010 thì 10% nguồn vốn đầu t FDI vào Việt Nam sẽ chuyển sang Trung Quốc. Bởi vậy, chúng ta cần phải tích cực quan hệ với các quốc gia ASEAN hơn nữa trên tất cả các lĩnh vực có thể nhằm tạo dựng một ASEAN nhất thể hoá trớc thế giới, tạo dựng sự tin tởng của các nhà đầu t Mỹ, EU và Nhật Bản.

c, Tích cực tham gia vào các chơng trình hợp tác kinh tế tiếu khu vực của ASEAN:

Sáng kiến về việc xây dựng một hành lang kinh tế Đông Tây (WEC) bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và Đông Bắc Thái Lan của Việt Nam đã đợc Hội nghị thợng đỉnh ASEAN VI (12/1998) chấp nhận và đa vào Chơng trình hành động Hà Nội. Do đó, chúng ta cần phải tích cực vận động và tìm kiếm tài trợ bởi nếu thực hiện đợc thì những lợi thế về kinh tế của miền Trung nớc ta gồm các cảng nớc sâu, các tuyến đờng bộ nối Tây Nguyên với các nớc láng giềng phía Tây, nhất là với Lào sẽ đợc khai thác và đem lại lợi ích phát triển cho đồng bào các dân tộc đang sinh sống ở khu vực còn nhiều khó khăn.

d, Tích cực cái cách, hoàn thiện các chính sách đối với các doanh nghiệp:

+Cải thiện môi trờng kinh doanh hơn nữa cho các doanh nghiệp:

Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay (đặc biệt với các doanh nghiệp t nhân, vừa và nhỏ) là vấn đề thiếu vốn lu động. Nhng để vay đợc vốn ngân hàng, các doanh nghiệp đang gặp nhiều trở ngại trong việc thế chấp. Cụ thể là quyền sử dụng đất cha đợc ngân hàng sử dụng làm vật thế chấp để vay và cho vay một cách phổ biến. Vì vậy các bên hữu quan nh ngân hàng, ngành t pháp, chính quyền địa phơng, văn phòng công chứng và chính các doanh nghiệp cần phối hợp xem xét, đánh giias giá trị của đất và bất động sản để ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng chúng làm vặt thế chấp để vay vốn ngân hàng đầu t phát triển. Theo ý kiến của nhiều doanh nghiệp, những chi phí khác nh chi phí viễn thông, điện , nớc cũng cần phải đợc giảm nhìêu hơn nữa, để tăng tính cạnh tranh cho sản phầm của các doanh nghiệp

+Tiến hành cải cách doanh nghiệp Nhà nớc:

Đẩy nhanh tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nớc theo hớng tạo môi tr- ờng thông thoáng bình đẳng cho các doanh nghiệp. Chỉ có nh vậy mới giảm thiểu những u đãi không đáng có đối với doanh nghiệp Việt Nam, khắc phục tính ỷ lại, từ đó phát huy tinh thần sáng tạo, dám nghĩ dám làm để vơn lên bằng cách tăng hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh.

+Hoàn thiện chính sách thuế:

Do thực hiện CEPT/AFTA cho nên đến năm 2006, Việt Nam phải hoàn tất đa 6120 mặt hàng vào danh sách IL (Inclusion List), bởi vây, chúng ta cần phải tiếp tục rà soát lại toàn bộ các sắc thuế đã đợc ban hành, đối chiếu với các nguyên tắc hội nhập để đa ra định hớng và lộ trình hội nhập phù hợp. Đối với từng sắc thuế cụ thể trong hệ thống chính sách thuế, việc giảm thuế nhập khẩu trong khuôn khổ thực hiện các cam kết tự do hoá thơng mại cũng đòi hỏi những điều chỉnh phù hợp trong toàn bộ hệ thống thuế gián thu. Đồng thời liên quan đén quá trình hội nhập, tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, việc cải cách hệ thống thuế trực thu cũng cần đợc thực hiện.

Chính phủ cần phải hạn chế, dẫn tới xoá bỏ các loại phụ thu bất hợp lý trong xuất nhập khẩu để giảm chi phí đầu vào cho sản xuất trong nớc cũng nh xuất khâu. Thuế tiêu thụ đặc biệt không nên đánh quá cao dễ làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm, kích thích các hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại. Giảm bớt những thủ tục hải quan để tránh gây phiền nhiễu hoặc làm tăng chi phí không đáng có cho các doanh nghiệp. Thuế hải quan nên đợc áp dụng ở mức thấp đối với những hàng hoá sử dụng đa mục đích nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp bị đánh thuế cao nh hiện nay

3.2.2.2. Một số giải pháp vĩ mô phát triển thơng mại Việt Nam- Trung Quốc:

3.2.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách về phát triển quan hệ th- ơng mại giữa hai nớc:

a, Củng cố và tăng cờng mối quan hệ toàn diện Việt Nam- Trung Quốc: Quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc chỉ có thể phát triển thuận lợi khi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập FTA (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w