Đánh gái thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam–Trung Quốc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 48 - 49)

Tại cuộc trao đổi chính trị và các cuộc gặp gỡ, lãnh đạo Việt Nam – Trung Quốc hai bên đều ghi nhận hợp tác kinh tế, thơng mại hai nớc có nhiều kết quả đáng phấn khởi. Thơng mại hai nớc tăng 40%, tổng kim ngạch hơn 4 tỷ USD, Trung Quốc đã trở thành nhà đầu t lớn thứ 4 ở Việt Nam trong năm 2003 với số vốn 138 triệu USD, hai bên hoàn toàn tin tởng hai nớc có thể vợt qua mức chỉ tiêu lãnh đạo hai nớc đặt ra là thơng mại song phơng đạt 5 tỷ USD vào năm 2005.

Giữa hai nớc cũng có sự nhất trí rằng kinh tế, thơng mại là trụ cột trong quan hệ và cần phải thúc đẩy hơn nữa để khai thác tiềm năng to lớn của hai nớc. Phía Việt Nam khẳng định xét trên mọi phơng diện, Trung Quốc phải là bạn hàng th- ơng mại lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng thơng mại thứ năm, tuy nhiên hai bên cũng trao đổi biện pháp khắc phục tình trạng chênh lệch cán cân thơng mại bất hợp lý giữa hai nớc, trong đó Việt Nam nhập siêu lớn. Trớc mắt, hai nớc cần phải tập trung vào các dự án vừa và lớn trong 5 lĩnh vực chính: xi măng, điện tử, điện, ôtô, và đóng tàu.

Việt Nam và Trung Quốc cũng đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả giữa bộ ngoại giao hai nớc theo tinh thần nghị định thvề hợp tác giữa hai bộ ngoại giao kí tháng 12/2002.

Năm qua, kinh tế thế giới trong xu thế suy thoái và bất ổn nhng kinh tế Việt Nam và Trung Quốc vẫn liên tục phát triển với tốc độ tăng trởng GDP dẫn đầu thế giới. Thực tế đã chứng tỏ tiềm năng phát triển to lớn của hai nớc.

Đồng chí Hồ Cẩm Đào- Tổng bí th TW đảng cộng sản Trung Quốc cho rằng: “Xây dựng quan hệ Việt – Trung tin cậy, ủng hộ lẫn nhau, tăng cờng hợp tác và cùng phát triển là phù hợp với lợi ích căn bản của nhân dân hai nớc”5.

Việc hợp tác kinh tế và trao đổi thơng mại giữa hai nớc đã đáp ứng đợc một phần yêu cầu của nền sản xuất và tiêu dùng Việt Nam, Việt Nam đã nhập khẩu đ-

ợc một số nguyên liệu, hoá chất, máy móc, vận tải, phục vụ cho yêu cầu sản…

xuất nông nghiệp và công nghiệp mà không phải dùng ngoại tệ mạnh.

Trung Quốc là một thị trờng lớn, có sức tiêu thụ hàng hoá đa dạnh nhiều chủng loại, vì vậy, Việt Nam đã bán đợc một khối lợng hàng đáng kể các loại hàng hoá mà thị trờng Trung Quốc có nhu cầu nh: nguyên nhiên vật liệu, hàng thủ công mỹ nghệ…

Về mặt xã hội, nhờ phát triển thơng mại, đặc biệt là buôn bán qua biên giới đã góp phần vào việc phát triển kinh tế, hình thành các trung tâm kinh tế tơng đối sầm uất tại các cửa khẩu, đồng thời góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm, từ đó góp phần nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân các dân tộc sinh sống trên địa bàn các tỉnh biên giới hai nớc.

Tuy nhiên cũng phải kể đến một số tác động tiêu cực nh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 48 - 49)