2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng
2.2.3. Hoàn thiện các điều kiện khác
- Triển khai thực hiện pháp lệnh du lịch và xúc tiến xây dựng luật du lịch
Tiếp tục hoàn thành việc xây dựng văn bản hớng dẫn thực hiện pháp lệnh du lịch: quy chế văn phòng xúc tiến du lịch Việt Nam ở nớc ngoài; nghị định quản lý khu, tuyến, điểm du lịch; quyết định của thủ tớng chính phủ ban hành quy chế về lập, quản lý và sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển du lịch (theo Điều 19 - Pháp lệnh du lịch); Đề xuất sửa đổi bổ sụng nghị định 27 của chính phủ về quản lý lữ hành và hớng dẫn viên du lịch; Tổng kết 4 năm thực hiện pháp lệnh và tiến hành xây dựng luật du lịch.
Phối hợp với các bộ, ngành liên quan hoàn thành dự thảo nghị định của chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của cơ quan
du lịch nhà nớc ngành du lịch, trình chính phủ phê duyệt, nghiên cứu xây dựng quyết định của thủ tớng chính phủ về cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Phát triển sản phẩm và củng cố mở rộng thị trờng:
chỉ đạo sát sao việc phát triển sản phẩm và tiếp thị, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Việt Nam để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế về du lịch. Thực hiện tốt vai trò của nớc chủ nhà đăng cai tổ chức diễn đàn du lịch tiểu vùng Mêkông mở rộng. Phối hợp chỉ đạo gắn hoạt động du lịch với thể thao nhân Seagames 22 , tổ chức năm du lịch Hạ Long, kỷ niệm 100 năm Sapa, 110 năm Đà Lạt, 350 năm Khánh Hoà trong năm 2003 và các lễ kỷ niệm quan trọng khác ở các năm tiếp theo.
Củng cố và mở rộng các thị trờng du lịch quốc tế trọng điểm, mở các thị trờng khác nhằm tập trung khai thác có hiệu quả nguồn khách. Đặc biệt quan tâm khai thác thị trờng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, ASEAN, úc, Anh, Đức, Tây Ban Nha và chú ý thị trờng các nớc thuộc cộng đồng SNG và các nớc Đông Âu.
Đẩy mạnh các hoạt động quảng bá kích cầu du lịch nội địa để phát triển mạnh thị trờng du lịch nội địa, vừa đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, vừa góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, mở rộng giao lu giữa các vùng, miền trong nớc.
- Chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế: Chủ động tham gia hợp tác đa phơng, khai thác tốt quyền lợi hội viên và thực hiện các nghĩa vụ của mình. Chuẩn bị các điều kiện để hội nhập du lịch ở mức cao, trớc hết là chuẩn bị các điều kiện để khai thác những yếu tố về du lịch trong việc thực thi hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Hớng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện cam kết quốc tế trong du lịch nói riêng và trong hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng, tăng thị phần trên thị trờng truyền thống và khai thông, nâng dần vị thế trên thị trờng mới. Khuyến khích và tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp
Việt Nam đầu t du lịch ra nớc ngoài. Thực hiện đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ du lịch với các nớc để vừa tranh thủ vốn đầu t, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, vừa tiếp tục tạo lập và nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam ở khu vực và trên thế giới.
Khẩn trơng chuẩn bị các điều kiện để triển khai dự án EU và tranh thủ các dự án ODA, dự án FDI khác, tạo thêm nguồn lực thực hiện chơng trình công tác và kế hoạch phát triển ngành.
- Phối hợp liên ngành, địa phơng tạo môi trờng du lịch lành mạnh cả n- ớc: tăng cờng vai trò và hiệu lực quản lý nhà nớc về quản lý môi trờng, tài nguyên du lịch, đặc biệt ở những khu du lịch quốc gia, cơ sở điểm du lịch có sức hấp dẫn cao, các khu du lịch sinh thái; khuyến khích và tạo điều kiện để huy động sự tham gia và đóng góp của các tổ chức và cá nhân vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trờng du lịch, đảm bảo phát triển bền vững của du lịch Việt Nam.
Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, hớng dẫn hoạt động kinh doanh du lịch theo các nghị định đã ban hành, kịp thời phát hiện, ngăn chặn vi phạm, đa hoạt động kinh doanh du lịch vào nề nếp. Phối hợp liên ngành kiểm tra đánh giá và tổng kết 3 năm thực hiện chỉ thị 07/CT-TTG, ngày 30/3/2000, của thủ tớng chính phủ về tăng cờng giữ gìn trật tự, trị an và vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch và tiếp tục phối hợp với các địa phơng chỉ đạo triển khai thực hiện chỉ thị tạo ra môi trờng du lịch lành mạnh đều khắp cả nớc.
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển du lịch: phối hợp cùng các bộ, ngành liên quan nghiên cứu trình chính phủ và thủ tớng chính phủ các chính sách tạo nguồn lực cho du lịch phát triển nh chính sách tài chính: chính sách xã hội hoá hoạt động du lịch; tiếp tục cải tiến thủ tục và quy trình làm thủ tục xuất, nhập cảnh, quá cảnh, hải quan phù hợp khả năng quản lý của nhà nớc ta và thông lệ quốc tế. Để tạo ra sự đột phá và điều hoà phát triển giữa các vùng, nghiên cứu xây dựng cơ chế riêng cho phát triển du lịch Hạ Long - Cát Bà và Đảo Phú Quốc; Quy chế phát triển thành phố và đô thị du
lịch; cơ chế u tiên tăng tốc phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên và Tây Nam bộ, vùng núi và vùng trung du bắc bộ.
- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò đoàn thể quần chúng và đẩy mạnh phong trào thi đua: tăng cờng lãnh đạo của các tổ chức đảng cơ sở và hoạt động của các đoàn thể công đoàn, phụ nữ. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Đẩy mạnh công tác thi đua, khuyến khích tập thể và cá nhân hăng say công tác, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện đúng quy chế dân chủ cơ sở, tạo bầu không khí lành mạnh, phấn khởi, đoàn kết quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và của ngành.