Cơ cấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGD 1 - NHĐT & PT Việt Nam (Trang 57 - 60)

III. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịc hI

2. Cơ cấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Trong cơ cấu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu thì tỷ lệ cho vay tài trợ nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%. Điều này cũng phù hợp điều kiện kinh tế đất nớc hiện nay, các doanh nghiệp vay vốn để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất trong nớc, nhập khẩu hàng hoá của nớc ngoài phục vụ tiêu dùng trong nớc. Còn tài trợ xuất khẩu chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp thu mua chế biến, xuất khẩu hàng nông sản có giá trị thấp (hiện nay, 70% sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam là sản phẩm thô) nên nhu cầu tài trợ vốn không nhiều. Hơn nữa, mặt hàng nông sản có tính mùa vụ cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, do đó với đối tợng này rủi ro tín dụng là khá cao nên Sở cha tập trung nhiều đến đối tợng này. Từ năm

2000 dến 2002, doanh số tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu luôn tăng ở mức cao. Năm 2000, doanh số tài trợ là 1.428.936 triệu đồng, năm 2001 đạt 1.905.245 triệu đồng tăng 476.309 triệu đồng (tơng đơng 33,3%), đến năm 2002 đạt 2.522.944 triệu đồng, tăng 617.699 triệu đồng (tơng đơng 32,4%) so với năm 2001. Số liệu cụ thể đợc trình bày ở bảng dới đây:

Bảng 7: Cơ cấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

2000 2001 2002

Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) 1. Xuất khẩu 296.702 21 380.388 20 500.511 20 - Ngắn hạn 296.702 380.388 500.511 - Trung-dài hạn 0 0 0 2. Nhập khẩu 1.132.234 79 1.524.857 80 2.022.433 80 - Ngắn hạn 391.015 517.567 674728 - Trung-dài hạn 741.219 1007290 1347705 Tổng số 1.428.936 100 1.905.245 100 2.522.944 100

Qua bảng trên ta thấy trong tín dụng tài trợ xuất khẩu thì chỉ có tín dụng ngắn hạn (dới 1 năm), điều này là do tính chất mùa vụ của các mặt hàng nông sản thờng ngắn, các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có nhu cầu tài trợ trong thời gian ngắn. Trong tín dụng tài trợ nhập khẩu thì tỷ lệ tín dụng trung – dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn. Từ năm 2000 đến 2002 tỷ lệ tín dụng trung – dài hạn luôn chiếm 52 – 53% trong tổng tín dụng tài trợ nhập khẩu. Sở dĩ nh vậy là do Sở giao dịch I chủ yếu tài trợ cho các doanh nghiệp mua máy móc thiết bị có giá trị lớn, thời gian khấu hao dài.

Trong cơ cấu tín dụng tài trợ xuất khẩu thì 100% là tín dụng ngắn hạn. Giá trị tín dụng tài trợ xuất khẩu qua các năm đều tăng, năm 2000 đạt 296.702 triệu đồng, năm 2001 đạt 380.388 triệu đồng tăng 83.686 triệu đồng (tơng đơng 28,2%) so với năm 2000. Năm 2002 con số tín dụng tài trợ xuất khẩu là 500.511 triệu đồng, tăng 120.123 triệu đồng (tơng đơng 31,56%) so với năm 2001. Tuy nhiên, mặc dù giá trị tăng nhng tỷ trọng tín dụng tài trợ xuất khẩu trong cơ cấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu lại có xu hớng giảm. Năm 2000, tín dụng tài trợ xuất khẩu chiếm 21% trong tổng doanh số tín dụng xuất nhập khẩu, nhng đến năm 2001 và 2002 chỉ còn 20%. Tỷ trọng tín dụng tài trợ xuất khẩu giảm là do tín dụng tài trợ nhập khẩu cũng tăng qua các năm và tăng với doanh số lớn hơn nhiều so với mức tăng của tín dụng tài trợ xuất khẩu. Năm 2000, doanh số tín dụng tài trợ nhập khẩu là 1.132.234 triệu đồng, năm 2001 đạt 1.524.857 triệu đồng tăng 392.623 triệu đồng (tơng đơng 34,67%). Mức tăng tín dụng tài trợ nhập khẩu năm 2001 so với năm 2000 lớn hơn cả doanh số tín dụng tài trợ nhập khẩu năm 2000 và 2001, lớn gấp 4,7 lần so với mức tăng tín dụng tài trợ xuất khẩu. Năm 2002, doanh số tín dụng tài trợ nhập khẩu lên tới 2.022.433 triệu đồng, tăng 497.576 triệu đồng (tơng đơng 32,63%) so với năm 2001. Doanh số tín dụng tài trợ nhập khẩu tăng qua các năm, đồng thời tỷ trọng tín dụng tài trợ nhập khẩu cũng tăng trong tổng doanh số tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, năm 2000 chiếm 79%, năm 2001 và 2002 là 80%.

Trong cơ cấu tín dụng tài trợ nhập khẩu, tín dụng trung – dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn (khác với tín dụng tài trợ xuất khẩu chỉ có tín dụng ngắn hạn), năm 2000

chiếm 65,46%, năm 2001 chiếm 66,05% và năm 2002 chiếm 66,64%. Qua đó ta thấy rằng, tỷ trọng tín dụng trung – dài hạn trong cơ cấu tín dụng tài trợ nhập khẩu có xu hớng tăng, đồng thời tỷ trọng tín dụng ngắn hạn sẽ có xu hớng giảm. Điều này cho thấy tình hình nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, công nghệ của nớc ta ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGD 1 - NHĐT & PT Việt Nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w