Quy trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu phải quy định rõ ràng cụ

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGD 1 - NHĐT & PT Việt Nam (Trang 73 - 81)

I. phơng hớng mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

2.1. Quy trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu phải quy định rõ ràng cụ

vấn đề sau:

Tìm hiểu, h ớng dẫn khách hàng:

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì trực tiếp đến xin ngân hàng tài trợ. Lúc này, cán bộ tín dụng có nhiệm vụ:

- Tìm hiểu những vấn đề đã trình bày và t cách pháp lý của khách hàng. Tìm hiểu về doanh số mua, năng lực sản xuất, khả năng xuất nhập khẩu, thị trờng tiêu thụ, mạng lới tiêu thụ sản phẩm Điều này giúp cán bộ khái quát về quy mô kinh doanh… của doanh nghiệp.

- Tìm hiểu khái quát năng lực tài chính của khách hàng. Nếu vốn tự có của doanh nghiệp khá lớn, các số liệu tài chính khả quan, thì việc cho vay đợc quyết định khá dễ dàng. Còn nếu vốn vay vợt quá vốn tự có nhiều lần thì việc cho vay sẽ gặp nhiều rủi ro. Do vậy, cán bộ tín dụng phải xác định năng lực tài chính của khách hàng để quyết định cho vay.

Mục đích của bớc này là để làm rõ nhu cầu vay vốn thực sự, thời gian cần vay, mục đích sử dụng vốn, xem xét tính phù hợp giữa nhu cầu sử dụng vốn thực sự với thời gian và khoản tiền vay, đánh giá sơ lợc khả năng trả nợ và tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý. Tuy nhiên, kết quả đánh giá phải đợc xác minh lại sau khi cán bộ tín dụng tham quan cơ sở và tìm hiểu những thông tin cần thiết.

Cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ

Thẩm định tính khả thi của phơng án kinh doanh .

Trớc tiên phải xác định hiệu quả kinh tế của phơng án kinh doanh. Cán bộ tín dụng cần xem xét các yếu tố đa ra trong phơng án có phù hợp với thực tế hay không, khách hàng có kê cao giá bán và hạ thấp giá thành hay không. Đối với những mặt hàng lạ, mới, cán bộ tín dụng phải tìm hiểu giá cả bên ngoài thị trờng. Cán bộ tín dụng phải

đánh giá tỷ lệ Vốn tự có/Tổng vốn đầu t theo đúng nguyên tắc vốn tín dụng là vốn bổ sung.

Mặt khác, khi xem xét tính khả thi của phơng án, cán bộ tín dụng còn xem xét tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trên thị trờng nh thế nào?

Đánh giá tình hình tài chính, công nợ của khách hàng: Các bộ tín dụng phải tính toán các chỉ số sau:

Tỷ số thanh toán hiện thời: Tài sản lu động / Nợ ngắn hạn.

Tỷ số này cho ta thấy khả năng thanh toán của khách hàng, nó chỉ ra quy mô các yêu cầu của chủ nợ đợc trang trải bởi những tài sản lu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ.

Tỷ số thanh toán nhanh: (Tài sản lu động Tồn kho) / Nợ ngắn hạn.

Chỉ số này cho thấy khả năng thanh toán của khách hàng bằng tài sản lu động không gồm hàng tồn kho mà chỉ tính những tài sản có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt.

Tỷ số nợ: Tổng nợ / Tổng tài sản.

Tỷ số này càng thấp càng tốt vì món nợ đợc đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp bị phá sản.

Chỉ số này cũng cần phải so sánh với trung bình ngành và đánh giá lại để có quyết định chính xác.

Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải đánh giá công nợ của khách hàng, trong đó xem xét:

Nợ phải thu là bao nhiêu, khả năng sẽ thu đợc trong kỳ là bao nhiêu.

Nợ phải thanh toán: Bao gồm nợ vay ngân hàng, nợ các đơn vị kinh tế khác, nợ do bảo lãnh Trong đó, nợ phải thanh toán trong kỳ là bao nhiêu , khả năng thanh… toán của khách hàng bằng các nguồn cơ sở nào.

Khi xem xét hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ xem xét kế hoạch sản xuất kinh doanh chính của khách hàng bao gồm những mặt

nào. Cần tìm hiểu kết quả kinh doanh năm trớc hay kỳ trớc và dự kiến kỳ này ra sao. Chu kỳ sản xuất kinh doanh bao lâu nhằm xác định ph… ơng thức cho vay và kỳ hạn nợ chính xác hơn.

Trong quá trình đánh giá tài chính, cấn bộ tín dụng phải xác định nguồn trả nợ từ đâu và phải đạt đợc độ tin cậy khá chắc chắn trong việc thu hồi nợ.

Nếu nguồn trả nợ từ bán hàng xuất khẩu thì phải xem phơng án xuất khẩu có đạt hiệu quả cao hay không, xem mặt hàng có đợc phép xuất khẩu không, xuất khẩu theo hình thức gì, đã có khách hàng, hợp đồng hay ngời mua mở L/C cha…

Nếu nguồn trả nợ đợc thực hiện bằng tiền án hàng nhập khẩu, thì phải xem mặt hàng đó có đợc nhập khẩu không, có tiêu thụ đợc không, giá cả bình quân, phơng thức bán hàng, bán buôn hay bán lẻ…

Đánh giá uy tín, khả năng phát triển của khách hàng:

ở bớc này, cán bộ tín dụng cần đánh giá bộ máy điều hành, lý lịch, năng lực của ng- ời điều hành vàuy tín của họ trong việc hoàn trả tiền vay.

Năng lực của khách hàng bao gồm năng lực về kỹ thuật và năng lực về quản trị. Nếu chỉ xét một trong hai khả năng thì quả là một thiếu sót lớn vì nhiều trờng hợp ngời vay giỏi trong lĩnh vực này nhng lại yếu kém trong lĩnh vực khác. Nếu đòi hỏi khách hàng giỏi trong cả hai lĩnh vực này thì khá cao, do đó, nếu khách hàng biết yếu kém của mình trong lĩnh vực nào để khắc phục có thể coi là khách hàng có đầy đủ cả hai khả năng..

Một khía cạnh quan trọng khác để đánh giá năng lực hoạt động của khách hàng là lợi nhuận thực hiện. Điều này có nghĩa là cán bộ tín dụng quan tâm đến một số chỉ tiêu cơ bản nh doanh số bán, chi phí lợi nhuận tăng giảm, kiểm soát con nợ chặt chẽ không, vốn cổ phần của các chủ sở hữu ra sao. Nếu các điều kiện trên đợc thoả mãn thì hiển hiên cán bộ tín dụng kết luận rằng doanh nghiệp đợc quản lý bởi một bàn tay có năng lực và vốn vay sẽ đợc sử dụng hiệu quả trong bàn tay ngời đó. Cán bộ tín dụng đánh giá các chỉ tiêu nh:

Lợi nhuận / Doanh thu, Lợi nhuận / Tổng vốn kinh doanh. ROA = Lợi nhuận / Tổng tài sản.

ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn tự có.

Chỉ tiêu ROA, ROE rất hữu ích trong việc phân tích một cách chi tiết hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, thị phần đợc tăng lên, các hợp đồn xuất nhập khẩu mới đợc ký kết cũng là những bằng chứng hữu hình chứng tỏ một sự quản lý tốt.

Đối với những quan hệ kinh doanh và vay vốn, trả nợ của khách hàng, cán bộ tín dụng phải phải thu thập cả danh tiếng lẫn tai tiếng để đánh giá chính xác uy tín của khách hàng.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc thể hiện qua 2 chỉ tiêu:

Vòng quay vốn kinh doanh = Doanh thu / Số d tài sản lu động bình quân.

Tốc độ vòng quay vốn kinh doanh = Số ngày trong kỳ / Số vòng quay vốn kinh doanh trong kỳ.

Thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Cán bộ lập tờ trình để trình lãnh đạo Ngân hàng . Ký hợp đồng thế chấp, cầm cố và hợp đồng tín dụng. Giải ngân:

Khách hàng sau khi ký hợp đồng tín dụng sẽ lập giấy nhận nợ và đến phòng kế toán để xin giải ngân. Phòng kế toán căn cứ vào hợp đồng tín dụng đã ký tiến hành giải ngân cho khách hàng theo các yêu cầu chi trả phát sinh thuộc các đối tợng cho vay của khách hàng.

Kiểm tra trong quá trình phát tiền vay:

Trong quá trình phát tiền vay, cán bộ tín dụng phải giám sát việc rút vốn của khách hàng. đản bảo vốn vay phát ra đúng mục đích là nhập khẩu hàng hoá đáp ứng phơng án kinh doanh hoặc sản xuất, mua hàng xuất khẩu. Đối với vay mở L/C nhập thì cán bộ tín dụng theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá đến khi hàng về đến cảng.

Sau khi kiểm tra thấy việc sử dụng vốn lần trớc có hiệu quả thì mới phát tiền vốn cho khách hàng. Đồng thời phải thờng xuyên bám sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng để sớm phát hiện những lệch lạc trong sử dụng vốn vay, những khó khăn mà khách hàng đang gặp phải để kịp thời cố vấn cho khách hàng, tránh rủi ro mất vốn.

Khi có sự cố biểu hiện nguy cơ ảnh hởng đến vốn vay, cán bộ tín dụng kiên quyết, kịp thời đình chỉ việc phát vốn vay, phong toả tài sản tiền gửi của khách hàng. Kiểm tra sau khi cho vay:

ở bớc này, cán bộ tín dụng phải kiểm tra chu chuyển vốn vay, khi vốn vay tách ra khỏi vật t hàng hoá là hết chu kỳ.

Nếu cho vay nhập khẩu thì tồn kho vật t hàng hoá giảm đến đâu, thu hồi vốn vay đến đấy. Nếu cho vay xuất khẩu, khi hàng hoá đợc giao, cán bộ tín dụng phải giám sát cẩn thận, nếu thu đợc tiền bán hàng xuất khẩu thì thu hồi nợ ngay.

Cán bộ tín dụng đốc thúc khách hàng đẩy mạnh xuất khẩu, bán hàng sớm để thu hồi vốn. Trờng hợp lô hàng nhập khẩu đợc dùng để thế chấp thì giải chấp khi khách hàng nộp tiền tơng ứng với số hàng hoá xin giải chấp.

Thu nợ, tính lãi, thu lãi. Gia hạn nợ.

Xử lý nợ có vấn đề.

2.2. Thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch hiện nay cần lu ý đến những điểm sau trong quy trình tài trợ:

Trong quá trình xét duyệt cho vay:

Nâng cao trình độ thẩm định tài chính dự án đầu t cho cán bộ tín dụng nh phổ biến những kỹ thuật, phơng pháp thẩm định mới, tăng cờng thu thập xây dựng các chỉ tiêu định lợng nh chỉ tiêu kỹ thuật trung bình ngành. Đặc biệt lu ý đến thẩm định dự án trong điều kiện lạm phát, điều kiện thay đổi tỷ giá, phân tích độ nhạy cảm của kết quả ở đầu ra khi các yếu tố đầu vào thay đổi. Tăng cờng chất lợng thẩm định về mặt định tính bằng cách thu thập thêm nhiều thông tin đặc biệt các thông tin về kỹ năng

quản trị nhân lực, quản lý công nghệ, tài chính, kỹ thuật marketing. Tiến tới chuyên môn hoá cán bộ tín dụng theo ngành nghề để tạo điều kiện học tập và tìm hiểu thực tế kinh doanh.

Nâng cao trình độ thẩm định về mặt kỹ thuật của cán bộ tín dụng, liên kết chặt chẽ với các cơ quan giám định kỹ thuật, cơ quan quản lý về chất lợng của Việt Nam, cần thiết thì thuê chuyên gia nớc ngoài để đánh giá mức độ hiện đại của công nghệ, thiết bị, sự phù hợp của công nghệ đối với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp, đánh giá khả năng làm chủ công nghệ của khách hàng đảm bảo việc tăng khả năng cạnh tranh và trả nợ ngân hàng.

Nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng thẩm định tại Sở giao dịch (nguồn vốn – tín dụng –thẩm định) nhằm phân biệt rõ công việc, trách nhiệm. Vừa đảm bảo chia sẻ trách nhiệm nặng nề mà cán bộ tín dụng đảm nhận vừa đảm bảo hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng và các thiệt hại tín dụng khác có thể phát sinh khi đồng ý cho vay. Cụ thể là:

Cán bộ tín dụng phối hợp cùng các bộ thẩm định thực hiện việc thẩm định theo các bớc sau:

Bớc 1: Thẩm định lại tính khả thi của phơng án trên cơ sở thẩm định bớc đầu của các bộ tín dụng, đặc biệt lu ý về mặt kỹ thuật của dây chuyền công nghệ đối với nhu cầu vay nhập khẩu. Tìm kiếm thông tin, thực hiện so sánh, phân tích các số liệu về hoạt động của khách hàng, về phơng án sản xuất để xác minh tính chính xác, hợp lý của các nguồn thông tin. Bên cạnh việc phòng chống rủi ro tín dụng, cán bộ thẩm định cần phải xét đến khả năng thanh khoản, những thiệt hại về mặt tỷ giá, lãi suất, chi phí cơ hội khi đồng ý một món vay.

Bớc 2: Thẩm định tài sản thế chấp.

Xem xét tính pháp lý của giấy tờ sở hữu, tài sản thế chấp, cầm cố và đề xuất mức cho vay hợp lý để đảm bảo an toán vốn vay.

sách u tiên về phơng tiện đi lại, phụ cấp hàng tháng cho cán bộ tín dụng trong việc đi lại, kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay. Bằng việc chuyên môn hoá hơn trong hoạt động tín dụng, Sở giao dịch vừa nâng cao đợc trách nhiệm của cán bộ, vừa phát huy đợc khả năng của cán bộ tín dụng và giảm bớt gánh nặng hiện nay, từ đó giúp họ yên tâm công tác nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng. Cán bộ tín dụng cần phải nghiên cứu về uy tín, khả năng thanh toán và mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng để hớng dẫn cho thanh toán viên trong nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. Nhằm đề phòng trờng hợp thơng phiếu khống hoặc bộ chứng từ bị từ chối thanh toán.

Cán bộ tín dụng cần lu ý đến kỹ thuật mở L/C nhập hàng trả chậm. Đặc iệt là L/C trả chậm dới một năm vì hoạt động này mới mẻ và cha có hớng dẫn quy trình nghiệp vụ cụ thể của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Phối hợp với phòng thanh toán quốc tế nhằm xác định mức ký quỹ hợp lý nhất tạo điều kiện cho khách hàng và phòng chống rủi ro cho ngân hàng ngay cả trờng hợp mở L/C bằng vốn tự có. Trong việc quản lý vốn vay:

Cán bộ tín dụng nên chú trọng đến kỹ thuật giải ngân để đảm bảo việc sử dụng tiền vay đúng mục đích thông qua điều tra mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp, điều tra tính hợp pháp của các hoá đơn do thực trạng hiện nay rất nhiều hoá đơn đợc bán trên thị trờng, nhiều hoá đơn cũ mà Nhà nớc không cho phép lu hành. Kết hợp kỹ thuật giải ngân với việc quản lý tiền vay điển hình là trong hoạt động mở L/C nhập hàng trả chậm nhằm ngăn ngừa tình trạng doanh nghiệp nhận hàng rồi bán phá giá ngay để lấy tiền đầu t bất động sản, rồi mở L/C khác tạo vỏ trả nợ sòng phẳng. Đối với cho vay mua hàng trong nớc cũng có những trờng hợp sử dụng vốn sai mục đích tơng tự nh vậy.

Thờng xuyên theo dõi hoạt động kinh doanh của khách hàng thông qua theo dõi biến động số d tiền gửi của khách hàng đối chiếu với chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Thực hiện đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo những tiêu thức đã đợc xây dựng, đánh giá mức độ rủi ro của các khoản tín dụng mình đang thực hiện một cách thờng xuyên.

Về tài sản thế chấp:

Cán bộ tín dụng luôn tâm niệm tài sản thế chấp chỉ là biện pháp cuối cùng để ngân hàng thu hồi đủ vốn vay khi rủi ro tín dụng xảy ra. Yếu tố quan trọng để quyết định cho vay là t cách của khách hàng, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, tính khả thi của dự án.

Xem xét kỹ tình hình công nợ của khách hàng, đảm bảo tài sản thế chấp hợp pháp, cha bị đem thế chấp cho chủ nợ nào khác làm ảnh hởng đến việc thu hồi vốn sau này.

Cán bộ tín dụng thực hiện nguyên tắc chủ động trong định giá tài sản thế chấp, chú ý đến tốc độ giảm giá của tài sản thế chấp.

Đối với cho vay tài trợ xuất nhập khẩu đối tợng thế chấp thờng là hàng hoá hoặc gắn liền với hàng hoá trong quá trình lu thông, do vậy ngời vay thờng thế chấp bằng chính lô hàng hình thành từ vốn vay, cán bộ tín dụng nên nghiên cứu sự khác biệt trong quản lý loại tài sản thế chấp này từ việc lu kho đến khi giải chấp.

3.Đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng lành nghề trong nghiệp vụ cho vay tài trợ

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGD 1 - NHĐT & PT Việt Nam (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w