Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty cổ phần may Việt

2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty

Ngày 17.1, TCty May Việt Tiến cụng bố đạt doanh thu năm 2007 khoảng 2.749 tỉ đồng và kim ngạch xuất khẩu là 263 triệu USD. Với 2 con số này, Việt Tiến trở thành đơn vị cú số doanh thu và kim ngạch xuất khẩu cao nhất ngành dệt may VN.

Năm 2008, Việt Tiến cũng thụng bỏo sẽ sản xuất hàng dưới 2 nhón hiệu nổi tiếng của YÁ và Mỹ là San Sciaro và Manhattan. Năm 2007, thu nhập bỡnh quõn CN Việt Tiến là 2,49

triệu đồng/CN/thỏng (khu vực TPHCM) và 1,5 triệu đồng/CN/thỏng (cỏc tỉnh). Hiện Việt Tiến cú trờn 22.000 CN rải khắp cỏc đơn vị thành viờn trờn cả nước.

Năng lực sản xuṍt:

Áo jacket, áo khoác, bụ̣ thờ̉ thao

Áo sơ mi, áo nữ Quõ̀n các loại

Áo thun các loại Veston

Các mặt hàng khác Nhãn dợ̀t 2.200.000 6.000.000 3.600.000 1.000.000 400.000 800.000 10.000.000 sản phõ̉m / năm sản phõ̉m / năm sản phõ̉m / năm sản phõ̉m / năm sản phõ̉m / năm sản phõ̉m / năm sản phõ̉m / năm Vụ́n điờ̀u lợ̀ : 230 tỷ đụ̀ng • Nhà xưởng: 55.709.32 m2 • Thiờ́t bị: 14.668 đơn vị • Lao đụ̣ng: 5.777 lao động

• Tăng trưởng doanh số năm 2005 so với năm 2004 : 16% • Tăng trưởng lởi nhuận năm 2005 so với năm 2004 : 10% • Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2005 : 1.974.406

đồng/thỏng.

• Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2006 : 2.389.405 đồng/thỏng.

Khả năng hoạt đụ̣ng của Cụng Ty:

Nguụ̀n lực: STT ĐƠN VỊ LAO Đệ̃NG MMTBỊ CÁC LOẠI D.TÍCH NHÀ XƯỞNG MẶT HÀNG 1. MAY 1 354 299 1.900 M2 Shirt

2. SIG-VTEC 322 298 1.900 M2 Jacket, ski suit

3. MAY 2 431 321 3.336 M2 Shirt

4. MAY 4 352 293 3.032 M2 Jacket, ski suit

5. MAY 6 287 270 1.900 M2 Jacket, ski suit

6. MAY 8 444 334 3.336 M2 Shirt

8. DUONGLONG 459 512 2.133 M2 Trousers…

9. VIậ́T LONG 1 308 268 816 M2 Trouser ,

jacket

10. VIấT LONG 2 321 562 816 M2 Trouser ,

jacket

11. THÀNH VIậ́T 364 253 900 M2 Knitting wear.

12. DấT NHÃN 7 2 150 M2 Woven label

ễng Nguyễn Đỡnh Trường, Tổng giỏm đốc Tổng cụng ty May Việt Tiến tõm đắc cho biết: “Cú 5 bớ quyết để Việt Tiến đứng vững và ngày càng lớn trờn thương trường như ngày hụm nay đú là: tạo nguồn nhõn lực, đổi mới thiết bị và cụng nghệ, tiết giảm chi phớ, đầu tư mở rộng năng lực sản xuất, xõy dựng tớnh văn húa DN”.

Việc xõy dựng nguồn nhõn lực năng động trong cỏc lĩnh vực quản lý điều hành, quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ chuyờn mụn và đào tạo đội ngũ cụng nhõn lành nghề luụn được cụng ty quan tõm hàng đầu. Cụng ty đó trực tiếp tài trợ và tuyển chọn hàng trăm sinh viờn giỏi ở cỏc trường đại học, cao đẳng

chuyờn ngành; đào tạo tại từng phũng ban và đơn vị trực tiếp sản xuất. Cụng nhõn được đào tạo tập trung tại xưởng với giỏo ỏn là cỏc tài liệu nước ngoài, cỏc bài học thực tế rỳt ra trong quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp. Gắn kết với việc tăng năng suất lao động và tăng thu nhập là đầu tư đổi mới thiết bị. Chỉ trong 5 năm gần đõy, Việt Tiến đó đầu tư khoảng 10 triệu USD để tỏi đầu tư trang thiết bị, đặc biệt là cỏc thiết bị chuyờn dựng hiện đại như hệ thống thiết kế mẫu rập, nhảy size; hệ thống giỏc sơ đồ, trải, cắt tự động; hệ thống băng chuyền tự động... Cụng ty cũng mua và nhận chuyển giao cụng nghệ của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore... trờn cỏc sản phẩm chớnh như veston, quần kaki, sơ mi... Chi phớ chuyển giao cụng nghệ hàng năm khoảng 200.000 USD cho cỏc sản phẩm mới.

Mặc dự là một DN dệt may lớn luụn bị chi phối bởi tiến độ giao hàng nhưng Việt Tiến lại ỏp dụng chớnh sỏch khụng tăng ca. Và đõy được xem là một giải phỏp hiệu quả để giảm chi phớ. ễng Trường phõn tớch: Khi tăng ca vào giờ cao điểm, giỏ điện sẽ tăng thờm 55%, cường độ lao động căng thẳng dẫn đến biến động lao động, cụng nhõn mới chưa quen việc, năng suất thấp, lại tốn thờm chi phớ đào tạo...

Sớm xỏc định tương lai gần ngành may sẽ khụng cũn phự hợp với một thành phố phỏt triển, những năm gần đõy, Việt Tiến đó chủ động đầu tư sản xuất về cỏc nhà mỏy địa phương. Đõy vừa là một chiến lược tăng năng lực sản xuất, vừa tận dụng được cỏc yếu tố nguồn lực, thiết bị, tiết giảm chi phớ. Song song với việc đầu tư này là định hướng thị trường, khỏch hàng và phõn loại sản phẩm cho từng nhà mỏy.

Hiện nay, sản phẩm Việt Tiến được xuất khẩu sang 62 nước. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN... Kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đạt 240 triệu USD. Việt Tiến cũng đó đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Mỹ, Canada và đang xỳc tiến đăng ký thương hiệu tại cỏc nước chõu Âu cũng như 6 nước trong khối ASEAN. ễng Nguyễn Đỡnh Trường cho biết thờm, Việt Tiến đó ký kết được hợp đồng may mặc cho 6 thỏng đầu năm 2007 với tổng trị giỏ ước khoảng 176 triệu USD. Cỏc hợp đồng này được rải đều cho ba thị trường trọng điểm: Mỹ chiếm 34%, Nhật 28%, chõu Âu 18%, phần cũn lại cho cỏc thị trường khỏc. Sản phẩm chủ lực vẫn là ỏo sơmi, quần tõy và ỏo jacket.

Khi tham gia hội nhập, với Việt Tiến, xõy dựng và bảo vệ thương hiệu là chuyện sống cũn. Ngoài thương hiệu đó quen thuộc, cụng ty đang phỏt triển mạnh trờn thị trường cỏc thương hiệu mới như Vee Sendy, TT-up, San

Sciaro, Manhattan. Nếu như San Sciaro là thương hiệu thời trang nam mang phong cỏch í thỡ Vee Sendy là sự đa dạng về màu sắc mẫu mó với nhiều chủng loại thụng dụng dành cho giới trẻ, hoặc để vươn tới đẳng cấp thời trang thế giới Việt Tiến đó cú thương hiệu TT-up. Một đội ngũ cỏc nhà thiết kế trẻ được đào tạo bài bản chuyờn nghiệp, cú nhiệt huyết như Trọng

Nguyờn, Quang Hũa, Quốc Bỡnh, Tấn Phỏt… đó và đang đồng hành cựng Việt Tiến tạo ra những sản phẩm thời trang Made in Vietnam tự tin tham gia thị trường thời trang thế giới, ụng Trường khẳng định.

(Theo : NLĐ,XB- TN)

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w