Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK Intimex

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX (Trang 37 - 44)

h. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

2.2.2Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK Intimex

Xuất phát từ tầm quan trọng và yêu cầu phải tăng cờng hoạt động xuất khẩu của chính phủ, Bộ Thơng Mại, trong những năm gần đây Công ty XNK Intimex đã tập trung toàn lực để phát triển kinh doanh xuất khẩu, lấy việc tăng trởng xuất khẩu là nhiệm vụ chính của hoạt động kinh doanh. Kết quả là kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch XNK trong thời gian gần đây đã tăng một cách đáng kể. Với việc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu đã là thay đổi cơ bản cơ cấu của kim ngạch XNK trong đó phần xuất khẩu chiếm tới trên 65%, đạt 137 triệu USD và bằng 179% so với năm 2003, đóng góp đáng kể vào việc tăng doanh số kinh doanh của công ty trong thời gian qua.

Bảng 2.3: Cơ cấu hàng xuất khẩu của công ty từ năm 2001-2004

Đơn vị: Triệu USD

Stt Mặt hàng Năm thực hiện 2001 2002 2003 2004 1 Nông sản 47,06 59,4 72,82 125,1 2 Thủ công mỹ nghệ 0,31 0,38 0,24 4,73 3 Hàng khác 5,13 3,32 3,57 7,17 Tổng 52,5 63,1 76,63 137

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004 của Công ty XNK Intimex)

Qua bảng trên ta thấy mặt hàng nông sản chiếm gần 92% kim ngạch xuất khẩu của công ty.

Nông sản chiếm vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam và có ý nghĩa kinh tế XH vô cùng to lớn đối với đời sống nông dân. Vì thế, chính phủ đã đa ra nhiều u đãi và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản. Mặt khác nông sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Công ty XNK Intimex, nên công ty đã có nhiều kinh nghiệm để loại trừ bớt rủi ro khi kinh doanh mặt hàng này. Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng xuất khẩu nông sản tiếp tục tăng, chiếm 92% kim ngạch xuất khẩu, vẫn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động xuất khẩu của công ty.

Các ph ơng thức xuất khẩu chủ yếu:

Trong những năm trớc đây, phơng thức xuất khẩu chủ yếu của công ty chỉ là xuất khẩu uỷ thác và xuất khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng thì nay công ty đang thực hiện xuất khẩu mặt hàng nông sản theo cả ba phơng thức: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu uỷ thác và xuất khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng. Trong đó, phơng thức xuất khẩu trực tiếp đóng vai trò quan trọng nhất chiếm tỷ trọng gần 90% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty.

Bảng 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty XNK Intimex theo các phơng thức xuất khẩu

trong năm 2004

Các phơng thức xuất khẩu Năm 2004

Kim ngạch (triệuUSD)

TT %

1. Xuất khẩu trực tiếp 109,6 87.7

2. Xuất khẩu uỷ thác 0,45 0.36

3. Xuất khẩu theo pt hàng đổi hàng 15,05 11.94

Tổng 125,1 100

Sở dĩ tỉ trọng xuất khẩu trực tiếp cao là vì xuất khẩu trực tiếp là phơng thức mang tính chủ động, thờng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các phơng thức khác. Hơn nữa, khi xuất khẩu nông sản theo phơng thức trực tiếp công ty còn thúc đẩy hoạt động kinh doanh nội địa, tạo ra nhiều mối quan hệ kinh tế trong nớc, tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên trong các công ty thụôc chi nhánh của địa phơng. Tuy nhiên phơng pháp xuất khẩu này cũng tỏ ra kém hiệu quả đối với các kế hoạch nhập khẩu ở nớc không có nguồn ngoại tệ dồi dào vì vậy công ty còn sử dụng phơng thức xuất khẩu hàng đổi hàng để mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản của mình sang các nớc khác thuộc Đông Âu và Liên Xô cũ. Trong thời gian gần đây, công ty đã thực hiện xuất khẩu cà phê theo phơng thức này sang Singapo để đổi lấy một số loại hàng khan hiếm ở trong nớc nh (linh kiện điện tử…). Phơng thức xuất khẩu uỷ thác đợc công ty sử dụng nhiều trong thời gian cuối những năm 80 đầu 90 giờ đây có xu hớng giảm mạnh. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty trong năm 2004 thì xuất khẩu trực tiếp là 109,6 triệu USD và chiếm 87,7% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Xuất khẩu uỷ thác chỉ chiếm 0,45 triệu USD bằng 0,36% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Điều này thể hiện rõ khả năng trong chuyên môn kinh doanh xuất khẩu của công ty.

Mặt hàng, kim ngạch, khối l ợng và giá cả.

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty năm 2001-2004

Đơn vị: TriệuUSD

Mặt hàng Năm

2001 2002 2003 2004

Thị trờng

1 Cà phê 27.51 36.94 57.46 102 Anh, Đức, Thụy Sĩ, Pháp, 2 Hạt tiêu 15.23 19.03 14.08 23 Mỹ, Nhật, Nga,…

3 Lạc nhân 1.71 2.09 0.82 Singapor, Indonesia,

4 Cao su 2.57 0.77 0.35 Trung Quốc, Nga

Tổng 47.56 59.99 73.42 125.1

(Nguồn: Phòng tổ chức Công ty XNK Intimex)

Qua biểu trên ta thấy rằng mặt hàng cà phê và hạt tiêu là hai mặt hàng chủ yếu trong xuất khẩu nông sản của công ty trong những năm vừa qua đặc biệt là cà phê. Năm 2004 mặt hàng cà phê xuất khẩu đạt 233.900 tấn, kim ngạch đạt 102 triệu USD, bằng 257% về lợng và 197% về trị số so với năm 2003, còn mặt hàng hạt tiêu số lợng xuất khẩu đạt 17.700 tấn với kim ngạch 23 triệu USD, bằng 167% về lợng và 166 % về giá trị so với năm 2003.

Thực hiện định hớng đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, công ty tiếp tục mở rộng thêm các mặt hàng nông sản khác có số lợng lớn nh: cao su, lạc nhân, từng bớc nghiên cứu phát triển thêm các mặt hàng xuất khẩu khác nh: cơm dừa, chè, tinh bột sắn...

Nhìn chung giá nông sản của Công ty so với giá của các Công ty khác là ngang nhau. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thị trờng xuất khẩu nông sản thờng gặp phải sự ép giá của các thơng nhân nớc ngoài vì chúng ta chủ yếu xuất khẩu hàng thô, đặc biệt ngời nông dân khi thấy loại cây nào mang lại lợi nhuận cao là đổ xô vào trồng loại cây đó, làm cho sản lợng tăng vọt, cung lớn hơn cầu do đó mà khách hàng có cơ hội ép giá. Và để cạnh tranh nhau thì các doanh nghiệp trong nớc ra sức hạ giá để bán đợc hàng miễn là còn có lãi.

Thị tr ờng:

Là một trong những công ty có truyền thống về buôn bán quốc tế tại VN, công ty Công ty XNK Intimex có thị trờng hoạt động rất rộng. Từ sau khi bạn hàng truyền thống mất đi, do sự tan rã của Liên Xô và các nớc XHCN Đông âu, Công ty đã có nhiều cố gắng tìm hiểu và mở rộng quan hệ với các thị trờng mới và đạt đ- ợc những kết quả khả quan, cũng do sớm tham gia vào thị trờng xuất khẩu nông sản nên đến nay công ty đã có đợc một thị trờng xuất khẩu ổn định và đa dạng.

Các thị trờng chủ yếu về nông sản của công ty hiện nay bao gồm Singapo, Mỹ, liên minh châu Âu...

-Thị trờng Đông Bắc á: Các nớc trong nhóm thị trờng Đông Bắc á bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông.

Nhóm thị trờng này có đặc điểm là các quốc gia có trình độ phát triển tơng đối đồng đều và đặc biệt cao nh các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông mà lại có vị trí thuận lợi nên tiềm năng về thị trờng này là rất lớn. Mặt khác do thu nhập bình quân đâù ngời cao nên khách hàng ở nhóm nớc này rất khó tính trong việc lựa chọn hàng hoá.

Trong nhóm thị trờng này, Nhật Bản là một thị trờng đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty vì ngời dân Nhật có thu nhập rất cao. Nhng đồng thời họ cũng rất khó tính trong việc lựa chọn hàng hoá tiêu dùng và các rào cản về tiêu chuẩn chất lợng mang tính xã hội khác cũng cản trở rất nhiều đối với hàng hoá của công ty. Để có thể thâm nhập và tạo dựng vị thế của mình tại thị trờng này công ty cần phải tiến hành tốt hơn nữa các hoạt động quảng cáo và xúc tiến thơng mại, thực hiện thành công quá trình định vị khách hàng để từ đó có thể định vị đợc sản phẩm vào thị tr- ờng Nhật Bản.

Ngoài ra, trong khu vực này còn có một thị trờng đặc biệt quan trọng có tầm vóc và quy mô rất lớn, đó là Trung Quốc, quốc gia có số dân đông nhất thế giới. Trung Quốc là bạn hàng rất quen thuộc của công ty trong cả lĩnh vực xuất khẩu và nhập khẩu.

-Thị trờng ASEAN.

Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) cho tới nay đã quy tụ đợc tất cả10 nớc trong khu vực và đợc đánh giá là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. Nổi bật nhất trong khu vực có thể kể đến Singapore, Thái Lan, Malaysia, các quốc gia này có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của toàn hiệp hội.

Hiện tại kim nghạch xuất khẩu của công ty sang thị trờng này đang ngày càng gia tăng theo các năm.

Nhng công ty nói riêng và tất cả các doanh nghiệp nớc ta nói chung sẽ phải đối mặt với một thách thức rất lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu, đó là việc thực hiện các quy định trong tiến trình gia nhập AFTA, sẽ có rất nhiều những quy định khắt khe hơn đối với hàng hoá xuất khẩu và sản phẩm của công ty sẽ phải chấp nhận một áp lực cạnh tranh nặng nề hơn các đối thủ cạnh tranh ngay chính tại khu vực này. Đây không chỉ là thách thức mà còn là cơ hội phát triển cho công ty khi mà mọi sản phẩm của tất cả các quốc gia đều bình đẳng hơn trên thị trờng. Tất cả các động thái cạnh tranh sẽ lành mạnh và sòng phẳng hơn trên thơng trờng.

-Thị trờng EU

EU là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới, các quốc gia ở thị trờng này đều có trình độ phát triển kinh tế rất cao, thu nhập bình quân đầu ngời cao nhất thế giới chính vì thế nên yêu cầu đối với hàng nhập khẩu cũng cao hơn ở các khu vực khác. Nhìn chung là rất khó có thể xâm nhập vào thị trờng này, nhng công ty cung bớc đầu tìm đợc chỗ đứng cho mình trên một số quốc gia EU với những hàng hoá có thế mạnh của công ty.

Khách hàng ở EU là những khách hàng đặc biệt khó tính và đòi hỏi rất cao đối với chất lợng của sản phẩm do vậy những hàng hoá xuất khẩu sang EU sẽ gặp phải những khó khăn rất lớn, để khắc phục chúng công ty cần phải có những phân tích đánh giá chất lợng hàng hoá đầu vào một cách chuẩn mực, đồng thời cũng phải có kế hoạch xây dựng một chiến lợc marketing quảng cáo và xúc tiến thơng mại sâu và rộng trên thị trờng EU sao cho mọi khách hàng đều biết đến và tin tởng vào sản phẩm của công ty.

Đây là nhóm thị trờng xuất khẩu truyền thống của công ty từ những năm trớc đây, nhng trong một số năm trở lại đây khủng hoảng kinh tế ở khu vực này đã khiến cho kim nghạch xuất khẩu của công ty sang thị trờng này giảm sút. Trong thời gian tới công ty cần phải chú trọng hơn nã vào công tác quảng cáo và xúc tiến thơng mại, tìm lại những bạn hàng thân quen, gây dựng lại thị trờng vốn là một điểm mạnh của công ty.

2.3 Thực trạng quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK Intimex .

Sau khi giao dịch đàm phán và hợp đồng đã đợc kí kết, công ty tiến hành thực hiện hợp đồng. Đây là giai đoạn mà công ty cần có những kế hoạch cụ thể để thực hiện đồng thời xử lý các sự cố có thể xảy ra bất cứ lúc nào để kịp tiến độ giao hàng và đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng.

Về mặt lí thuyết, nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá có hai khâu liên hệ mật thiết với nhau. Thu mua huy động hàng từ các đơn vị trong nớc và kí kết hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài.

Trên thực tế, tại Công ty XNK Intimex nghiệp vụ xuất khẩu nông sản thì hai quá trình đựơc tiến hành song song: Quá trình kí kết thực hiện hợp đồng kinh tế (hợp đồng nội) với các đơn vị cung ứng hàng nông sản trong nớc và quá trình ký kết hợp đồng xuất khẩu (hợp đồng ngoại thơng).

Thông thờng khách hàng của Công ty là khách hàng quen thuộc nên Công ty thờng kí hợp đồng theo hình thức gián tiếp có nghĩa là khách hàng gửi đơn đặt hàng với các điều khoản chủ yếu. Nếu hai bên nhất trí thì cùng kí làm thành một hợp đồng. Sau khi hợp đồng đã đợc kí kết, công ty phải tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo quy trình sau:

Sơ đồ 2.2: Quy trình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK Intimex

(Nguồn: Phòng tổ chức Công ty XNK Intimex)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX (Trang 37 - 44)