Phơng hớng và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh NK tại công ty XNK thiết bị Vật tư thông tin (Trang 29 - 31)

của doanh nghiệp.

Với quan điểm xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và với chủ trơng khuyến khích các thành phần kinh tế, đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu. Các đối tợng đợc Nhà nớc cho phép tham gia vào lĩnh vực nhập khẩu hiện nay đã đợc mở ra rất rộng. Không chỉ có các doanh nghiệp Nhà nớc mới có quyền tham gia kinh doanh nhập khẩu mà ngay cả các doanh nghiệp t nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn hay các công ty cổ phần có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật (cụ thể luật thơng mại, luật doanh nghiệp,...) cũng có thể tham gia kinh doanh nhập khẩu. Điều này tạo cơ hội cho tất cả các thành phần và loại hình kinh tế nhng cũng tạo sự cạnh tranh gay gắt.

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm hiểu biết về quy luật vận động của chúng. Mỗi thị trờng hàng hóa cụ thể có quy luật vận động riêng, quy luật đó đợc thể hiện qua những biến đổi về nhu cầu, cung cấp và giá cả hàng hoá ấy trên thị tr-

ờng. Nắm vững các quy luật của thị trờng hàng hoá để vận dụng giải quyết hàng loạt vấn đề của thực tiễn kinh doanh.

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá cần phải xem xét các khía cạnh của hàng hoá trên thế giới. Phải hiểu rõ giá trị, công dụng, đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã của hàng hoá, nắm vững giá cả hàng hoá, mức giá cho từng điều kiện mua hàng, khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu... để lựa chọn mặt hàng kinh doanh. Một nhân tố cần lu ý là tỉ suất ngoại tệ của từng mặt hàng. Trong xuất nhập khẩu, tỉ suất ngoại tệ là tỉ số giữa số tiền bản tệ có thể thu mua đợc khi chi ra một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu (xuất khẩu). Nếu tỉ suất ngoại tệ lớn hơn tỉ giá hối đoái trên thị trờng thì việc chọn mặt hàng đó kinh doanh là có hiệu quả.

Ngoài ra, việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không chỉ dựa vào tính toán, ớc tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinh nghiệm của nghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu thế biến động của giá cả trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Trong hoạt động kinh doanh thơng mại nói chung cũng nh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng, bạn hàng là những cá nhân hoặc tổ chức có quan hệ giao dịch với công ty, nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá hay hay dịch vụ, các hợp đồng hợp tác kinh tế hay hợp các khoa học kỹ thuật liên quan đến việc cung cấp hàng hoá.

Khách hàng trong thơng mại quốc tế có thể chia ra làm ba loại chính: các hãng hay công ty, các liên đoàn kinh tế, các tổ chức cơ quan Nhà nớc.

Dựa trên các kết quả nghiên cứu dung lợng thị trơng, giá cả để lựa chọn nớc giao dịch.

Khi cần chọn một nớc để nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc cần nghiên cứu tình hình sản xuất, khả năng chất lợng hàng nhập khẩu, chính sách, tập quán thơng mại của nớc đó. Điều kiện địa lý cũng là một vấn đề cần quan

tâm vì nó cho phép ta sử dụng đợc u thế về địa lý là ngời mua, để tăng khả năng cạnh tranh và giảm chi phí về vận chuyển, bảo hiểm...

Khi chọn một nớc để xuất khẩu hàng hoá cũng cần phải nghiên cứu dung l- ợng thị trờng tại nớc đó, yêu cầu của nớc đó đối với hàng hoá (dịch vụ)...

Việc lựa chọn hàng hoá giao dịch cần dựa trên cơ sở nghiên cứu về:

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh NK tại công ty XNK thiết bị Vật tư thông tin (Trang 29 - 31)